Ngày 11-10, Bảo tàng Hồ Chí Minh- chi nhánh TPHCM tổ chức kỷ niệm 45 năm thành lập (1979- 2024).
Lễ kỷ niệm 70 năm ngày giải phóng Thủ đô đã mang lại nhiều cảm xúc cho các tầng lớp nhân dân, mỗi người đều có mong muốn đóng góp dựng xây cho sự phát triển của Thủ đô. Nhìn lại một chặng đường để Thủ đô Anh hùng bước tiếp, viết tiếp những trang sử vẻ vang của hôm nay và ngày mai.
Xuyên suốt buổi gặp mặt, giao lưu trực tuyến nhân chứng lịch sử với chủ đề 'Hà Nội, 70 năm dựng xây và phát triển', do Báo Hànôịmới tổ chức vào ngày 20-9, là không khí đầm ấm, tràn đầy tự hào về truyền thống vẻ vang và những đóng góp to lớn của các thế hệ cha ông trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng và kiến thiết, xây dựng Thủ đô 70 năm qua.
Sáng 10/10, tại Hà Nội, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Thành phố Hà Nội tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm cấp quốc gia 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024). Đây là sự kiện có ý nghĩa quan trọng nhất trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, dấu mốc đáng nhớ trên hành trình xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội anh hùng.
Có mặt tại lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, trong không khí trang nghiêm nhưng cũng rất đầm ấm, nghĩa tình, các chiến sĩ tham gia tiếp quản Thủ đô năm 1954 được cùng đồng đội ôn lại trang sử vàng son rất đỗi tự hào. Qua đó các chiến sĩ bày tỏ sự trân trọng tình cảm của các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, thành phố Hà Nội trong suốt thời gian qua đã luôn quan tâm, chăm lo tới các cựu chiến binh.
Hôm nay, 10/10, tại Trung tâm hội nghị quốc gia, hàng nghìn đại biểu hội tụ, kỷ niệm ngày đoàn quân tiến về Thủ đô trong buổi sáng thu 70 năm trước.
Đồng chí Nguyễn Thụ - cựu chiến binh quận Hai Bà Trưng, nguyên cán bộ Trung đoàn 102 - Trung đoàn Thủ đô, Đại đoàn 308 - Đại đoàn Quân Tiên phong đã có những lời chia sẻ xúc động
Trong không khí hân hoan của những ngày Thu tháng Mười lịch sử, hình ảnh đoàn quân tiến về tiếp quản Thủ đô vẫn vẹn nguyên trong ký ức hào hùng của đại tá Nguyễn Thụ, nguyên Trung đội trưởng Đại đội 269, Tiểu đoàn 54, Trung đoàn 102 - Trung đoàn Thủ đô, Đại đoàn 308.
Sáng 10/10, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia đã diễn ra Lễ kỷ niệm cấp quốc gia 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Trực tiếp tham dự lễ Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô, sáng 10/10, các đại biểu đều thể hiện sự tự hào về những ngày tháng lịch sử hào hùng của dân tộc; đồng thời, bày tỏ phấn khởi trước sự phát triển mạnh mẽ của Thủ đô và đất nước.
Trong thời khắc lịch sử linh thiêng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thủ đô nguyện một lòng nỗ lực hơn nữa, là tấm gương mẫu mực, tiêu biểu cho cả nước, cùng nhau xây dựng Thủ đô văn minh, hiện đại, 'Thành phố Vì hòa bình' trong lòng bạn bè quốc tế.
Sáng nay (10/10), tại Trung tâm Hội nghị quốc gia Hà Nội đã diễn ra lễ kỷ niệm cấp quốc gia 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024). Đây là sự kiện có ý nghĩa quan trọng nhất trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
Sáng nay, 10/10, BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam và TP Hà Nội tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm cấp quốc gia 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Lễ kỷ niệm cấp quốc gia 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) đã được Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và thành phố Hà Nội tổ chức trọng thể tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia sáng nay (10-10). Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đến dự và phát biểu tại lễ kỷ niệm.
Sáng 10/10, Lễ kỷ niệm cấp quốc gia 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) đã được tổ chức trọng thể tại Trung tâm Hội nghị quốc gia, TP Hà Nội.
Với đồng chí Nguyễn Thụ, cựu chiến binh Trung đoàn Thủ đô, Đại đoàn 308 - Đại đoàn Quân Tiên phong, những kỷ niệm hào hùng 70 năm trước vẫn còn vẹn nguyên...
Sáng 10/10, Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) đã được tổ chức trọng thể tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia Mỹ Đình, Hà Nội.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh Thủ đô Hà Nội luôn luôn có vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng, gắn liền với những mốc son chói lọi đầy vinh dự, tự hào; yêu cầu đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới đặt ra nhiệm vụ ngày càng cao đối với Hà Nội, 'Hà Nội phải làm thế nào để trở thành một Thủ đô xã hội chủ nghĩa' như mong muốn của Chủ tịch Hồ Chí Minh...
Hà Nội tự hào là thành phố duy nhất ở châu Á-Thái Bình Dương được trao tặng danh hiệu 'Thành phố vì hòa bình;' Thủ đô được UNESCO ghi danh tham gia 'Mạng lưới Thành phố sáng tạo' toàn cầu năm 2019.
Sáng 10-10, tại Hà Nội, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam - Quốc hội - Chủ tịch nước - Chính phủ - Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam và TP Hà Nội đã tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10-10-1954 – 10-10-2024). Đây là sự kiện có ý nghĩa quan trọng nhất trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
Phát biểu tại Lễ kỷ niệm cấp quốc gia 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) được tổ chức sáng 10-10, đại diện nhân chứng lịch sử, đồng chí Nguyễn Thụ, cựu chiến binh quận Hai Bà Trưng, nguyên cán bộ Trung đoàn 102 - Trung đoàn Thủ đô, Đại đoàn 308 - Đại đoàn Quân Tiên phong xúc động bởi nhiều kỷ niệm trào dâng.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh, Hà Nội phải làm thế nào để trở thành một Thủ đô xã hội chủ nghĩa; phải làm thế nào để xứng tầm Thủ đô trong kỷ nguyên phát triển mới của đất nước.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và các lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước đến dự Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024).
'Những thời khắc về lịch sử hào hùng năm xưa vẫn luôn hiện hữu trong tâm trí tôi, nhất là về sự dũng cảm, kiên cường của các chiến sĩ đã chiến đấu oanh liệt, không tiếc máu xương trong suốt 60 ngày đêm bảo vệ Hà Nội…'- cựu chiến binh Nguyễn Thụ chia sẻ.
Ông Nguyễn Thụ, 92 tuổi, cựu chiến binh tham gia tiếp quản Thủ đô cách đây 70 năm nhắn nhủ tới thế hệ trẻ phải biết trân trọng, ra sức học tập, lao động, cống hiến cho đất nước vì các thế hệ đi trước đã hy sinh cả xương máu để giành được độc lập, tự do…
Sáng 10/10, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và TP Hà Nội tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm cấp quốc gia 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024). Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm dự và trình bày diễn văn tại buổi lễ.
Trong không khí của ngày 10/10, tại Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, Đại tá, nhà giáo Nguyễn Thụ sống trong ký ức hào hùng của 70 năm trước.
Lễ kỷ niệm cấp quốc gia 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10-10-1954 / 10-10-2024) được Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và thành phố Hà Nội tổ chức tại Trung tâm Hội nghị quốc gia (số 1 Đại lộ Thăng Long, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội),
Sáng 10/10, Lễ kỷ niệm cấp quốc gia 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024) được tổ chức trọng thể tại Trung tâm Hội nghị quốc gia (Hà Nội).
Sáng 10/10, Lễ kỷ niệm cấp quốc gia 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024) được tổ chức trọng thể tại Trung tâm Hội nghị quốc gia (Hà Nội).
Vào 9h ngày 10/10, Lễ kỷ niệm cấp quốc gia kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) đã diễn ra tại Trung tâm Hội nghị quốc gia, thành phố Hà Nội với sự tham gia của khoảng 3.000 đại biểu. Đây là chương trình với quy mô cấp quốc gia, là hoạt động chính, quan trọng nhất trong chuỗi hoạt động kỷ niệm theo chỉ đạo của Ban Chỉ đạo Trung ương, Ban Tuyên giáo Trung ương.
Những ngày này, Hà Nội đang sống trong ký ức hào hùng của 70 năm trước, cũng là thời điểm Đại tá, nhà giáo Nguyễn Thụ rất bận rộn.
Sáng nay (10-10), Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và thành phố Hà Nội tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm cấp quốc gia 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Sáng 10/10, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia Mỹ Đình, Hà Nội, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và thành phố Hà Nội tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024).
Sáng 10/10, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và TP Hà Nội tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm cấp quốc gia 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024).
Cuộc hành quân lịch sử vào Thủ đô Hà Nội ngày 10/10/1954 không chỉ là ngày hội lớn với người dân Hà Nội, mà còn là niềm hạnh phúc của cả một dân tộc.
Vừa qua, tại Tọa đàm trực tuyến 'Hà Nội, 70 năm dựng xây và phát triển', các đại biểu là những nhân chứng tiếp quản Hà Nội năm 1954 sau 9 năm trường kỳ kháng chiến đã xúc động nhớ về những ngày tháng hào hùng 'năm cửa ô tiến về'…
70 năm về trước, ngày 10/10/1954, Thủ đô Hà Nội sạch bóng quân thù, chính thức được giải phóng hoàn toàn. Được sống và chứng kiến thời khắc lịch sử ấy, các nhân chứng lịch sử vẫn vẹn nguyên cảm xúc, ký ức hào hùng của những năm tháng không thể nào quên.
Khi những chiến sĩ của Trung đoàn 102, Đại Đoàn 308 về tiếp quản Thủ đô, người dân đổ ra hai bên đường chào đón Anh bộ đội Cụ Hồ. Nhiều đường phố có hoạt động ca múa khuya, thậm chí đến sáng hôm sau.
Ở tuổi 91, đại tá Nguyễn Thụ vẫn giữ được giọng nói hào sảng, trí nhớ minh mẫn khi kể lại rành mạch về cuộc chiến đấu của quân và dân ta trong Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử, đặc biệt là cuộc chiến đấu tiêu diệt tập đoàn cứ điểm của địch trên đồi A1 - trận địa ác liệt nhất.
70 năm trôi qua, các cựu chiến binh, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến... từng góp phần làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' hiện đang sinh sống trên địa bàn thành phố Hà Nội đều trên dưới 90 tuổi.
Trong những ngày tháng 5 lịch sử, hòa chung khí thế của đợt kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, các chiến sĩ Điện Biên năm xưa được tề tựu, gặp mặt cùng ôn lại truyền thống lịch sử cách mạng.
Trong ký ức của Đại tá Nguyễn Thụ, mặc dù chiến đấu trong hoàn cảnh khó khăn, gian khổ, nhưng các chiến sĩ Điện Biên luôn nêu cao tinh thần quyết thắng, sẵn sàng đánh giáp lá cà với địch, quyết tâm bảo vệ trận địa.
Sáng 4/5, Thành ủy - Hội đồng Nhân dân - Ủy ban Nhân dân - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội đã tổ chức gặp mặt, tri ân các chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến trực tiếp tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ.
Ngày 4/5, Thành ủy, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức gặp mặt, tri ân các chiến sĩ, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ.
Sáng 4/5, Tp.Hà Nội đã tổ chức gặp mặt, tri ân 245 chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến trực tiếp tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ.
Đảng bộ và nhân dân Hà Nội luôn trân trọng, tự hào và biết ơn những người con ưu tú của Thủ đô đã không quản gian khổ, hy sinh, chiến đấu và phục vụ chiến đấu tại chiến dịch Điện Biên Phủ.
Ngày 4-5, Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP Hà Nội đã tổ chức gặp mặt, tri ân các chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ, nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954 – 7-5-2024).
Ngày 4/5, Thành ủy, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Hà Nội tổ chức gặp mặt, tri ân các chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ trên địa bàn TP Hà Nội.