Giá thịt lợn và điện sinh hoạt là nguyên nhân chính đẩy CPI tăng 0,05%

Giá thịt lợn 'đắt đỏ' do thiếu hụt nguồn cung sau đợt dịch tả lợn châu Phi vào cuối năm 2023 và giá điện sinh hoạt tăng khi thời tiết nắng nóng là nguyên nhân chính làm CPI trong tháng Năm tăng.

Chủ động trước áp lực lạm phát

Lạm phát 4 tháng qua tăng 3,93% đang khiến nhiều người lo khó giữ được mục tiêu kiểm soát lạm phát cả năm ở mức 4 - 4,5%. Những khó khăn, thách thức chung của thế giới, khu vực tiếp tục tác động không nhỏ đến kinh tế - xã hội Việt Nam.

Ngăn giá tiêu dùng 'té nước theo mưa' sau tăng lương và giá điện

Bộ Công Thương cho biết, chỉ số giá tiêu dùng trong nước có thể tăng sau khi thực hiện cải cách tiền lương từ ngày 1/7 và điều chỉnh giá điện theo cơ chế mới. Điều này đòi hỏi cơ quan quản lý phải chủ động có giải pháp để tránh tình trạng trên.

Sẵn sàng cho 3 kịch bản lạm phát

Ngoại trừ chỉ số giá nhóm bưu chính - viễn thông giảm, còn lại 10/11 nhóm hàng hóa, dịch vụ đều tăng, khiến Chỉ số Giá tiêu dùng (CPI) tháng 4 và 4 tháng đầu năm nay tăng khá mạnh so với cùng kỳ năm 2023.

Công chức, viên chức phải 'sống được bằng lương'

Chính sách cải cách tiền lương thực hiện từ ngày 1-7-2024 được kỳ vọng sẽ giúp người làm việc trong khu vực công 'sống được bằng lương'

Vàng tăng phi mã, chứng khoán thất thường, lãi suất giảm, bỏ tiền vào 'giỏ' nào?

Thị trường tài chính quý I/2024 chứng kiến nhiều biến động mạnh. Giá vàng liên tục lập kỷ lục, thị trường chứng khoán trải qua nhiều phiên tăng giảm thất thường, lãi suất ngân hàng cũng không còn hấp dẫn. Điều này khiến nhiều nhà đầu tư băn khoăn về việc nên đầu tư vào đâu để bảo toàn vốn và gia tăng lợi nhuận.

Kiểm soát lạm phát, tạo dựng niềm tin cho cộng đồng doanh nghiệp

Việt Nam có độ mở kinh tế lớn nên những thay đổi của lạm phát thế giới sẽ nhanh chóng tác động tới lạm phát của Việt Nam.

Cần có phương án, lộ trình điều chỉnh giá các mặt hàng thiết yếu như điện, xăng dầu

Để kiểm soát lạm phát năm 2024 đạt được mục tiêu Quốc hội đề ra cần sớm có phương án, lộ trình điều chỉnh giá đầy đủ, đồng bộ, thống nhất giữa các mặt hàng để tránh bị động trong ban hành và thực thi chính sách về giá, nhất là các mặt hàng thiết yếu như điện, xăng, dầu, dịch vụ y tế, dịch vụ giáo dục...

Sớm có lộ trình điều chỉnh giá các mặt hàng thiết yếu như điện, xăng dầu, dịch vụ y tế

Tổng cục Thống kê cho rằng các bộ, ban, ngành xây dựng và báo cáo các phương án tăng giá các mặt hàng thiết yếu

Theo dõi sát diễn biến giá cả để điều chỉnh hợp lý, kịp thời

Quý 1-2024, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 3,77% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 2,81%. Theo bà Nguyễn Thu Oanh (ảnh), Vụ trưởng Vụ Thống kê giá (Tổng cục Thống kê, Bộ KH-ĐT), diễn biến giá cả tiêu dùng quý 1 đúng quy luật hàng năm và hoàn toàn trong tầm kiểm soát. PV Báo SGGP đã có cuộc trao đổi với bà Nguyễn Thu Oanh xung quanh vấn đề này.

Giá vàng hôm nay 8/4/2024: Giá vàng tăng quá nhanh và quá mạnh, nhẫn 9999 'nổi sóng', nhu cầu chưa hạ nhiệt

Giá vàng hôm nay 8/4 trên thị trường thế giới ghi nhận đã tăng 13% so với đầu năm. Chuyên gia thận trọng với vàng ở mức hiện tại bởi giá dường như đã tăng 'quá nhanh và quá mạnh'.

Giá vàng hôm nay 8/4/2024: Giá vàng nhẫn 9999 tăng quá nhanh, vàng thế giới nhu cầu chưa hạ nhiệt.

Giá vàng hôm nay 8/4/2024: Giá vàng thế giới ghi nhận đã tăng 13% so với đầu năm. Chuyên gia thận trọng với vàng ở mức hiện tại bởi giá dường như đã tăng 'quá nhanh và quá mạnh'.

Thiếu năng lượng và lạm phát tái bùng phát: Đe dọa đà phục hồi kinh tế

Lần đầu tiên kể từ tháng 9 năm 2022, hoạt động nhà máy ở Mỹ bất ngờ mở rộng trong tháng 3, do sản xuất phục hồi mạnh và nhu cầu trong nước tăng cao; trong khi đó chi phí đầu vào cũng tăng cao.

Cập nhật các kịch bản tăng trưởng năm 2024

Kết quả tăng trưởng GDP quý I/2024 đạt 5,66%, sát với kịch bản cao đề ra tại Nghị quyết 01/NQ-CP của Chính phủ, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 3,77% so cùng kỳ; lạm phát cơ bản tăng 2,81%, thấp hơn mức CPI bình quân chung.

Ngày đầu tháng 4, vàng lại chạm đỉnh 81 triệu đồng/lượng

Ngày đầu tiên của tháng 4, giá vàng thế giới tăng sốc, ở mức cao nhất trong lịch sử. Trong nước, giá vàng lại chạm mốc 81 triệu đồng/lượng. Theo Tổng cục Thống kê, bình quân quý I, chỉ số giá vàng trong nước tăng tới 18,23%. Giá vàng tăng liên tục đang gây nhiều hệ lụy cho nền kinh tế.

Bỏ độc quyền vàng miếng SJC: 'Bàn tay' nào để kiềm chế sự hỗn loạn?

Giới chuyên gia đều đồng tình với đề xuất bỏ độc quyền vàng miếng SJC. Nhiều giải pháp cũng được đưa ra nhằm bình ổn thị trường vàng trong nước, giảm chênh lệch với giá thế giới.

Bỏ độc quyền vàng miếng SJC, lập sàn mua bán tín chỉ vàng: Mũi tên trúng nhiều đích

Đồng tình với đề xuất bỏ độc quyền vàng miếng SJC, tuy nhiên chuyên gia cho rằng nên cho phép mua bán tín chỉ vàng do Nhà nước phát hành.

Giá vàng 'nóng bỏng tay', Tổng cục Thống kê nói gì?

Tổng cục Thống kê cho biết, giá vàng trong nước bình quân quý 1/2024 tăng 18,23% so với cùng kỳ năm trước.

Theo dõi sát diễn biến giá cả để kiểm soát lạm phát

Để kiểm soát lạm phát ở mức 4-4,5% trong năm 2024, Tổng cục Thống kê kiến nghị, Chính phủ và các bộ, ngành, cần theo dõi sát giá cả các mặt hàng thiết yếu.

Chủ động giải pháp điều hành bình ổn giá để kiểm soát lạm phát

Kinh tế phục hồi và phát triển ổn định, lạm phát được kiểm soát dưới mức mục tiêu là sức mạnh nội tại của nền kinh tế đã minh chứng mức độ thành công trong công tác điều hành của Chính phủ.

Lo ngại vì giá vàng liên tục tăng

Tổng cục Thống kê cho biết, bình quân quý I, chỉ số giá vàng tăng 18,23%. Đại diện cơ quan thống kê lo ngại, giá vàng tăng liên tục gây hệ lụy đến nền kinh tế, nhà đầu tư chuyển vốn vào vàng, khiến nền kinh tế khan hiếm tiền vào đầu tư, sản xuất.

Kiểm soát lạm phát năm 2024: Cần theo dõi sát giá cả các mặt hàng thiết yếu

Để kiểm soát lạm phát ở mức 4-4,5% trong năm 2024, Tổng cục Thống kê kiến nghị, Chính phủ và các bộ, ngành, cần theo dõi sát giá cả các mặt hàng thiết yếu.

Đổ tiền vào vàng khiến thiếu hụt lượng vốn lớn cho đầu tư, sản xuất

Nguyên nhân giá vàng trong nước tăng mạnh trong quý I/2024 là do tác động từ thế giới cũng như các kênh đầu tư khác có hiệu suất sinh lời kém hơn.

Quý I/2024, giá vàng tăng 18,23%

Tổng cục Thống kê cho biết, bình quân quý I/2024, chỉ số giá vàng tăng 18,23%. Giá vàng trong nước biến động cùng chiều với giá vàng thế giới.

Tổng cục Thống kê lý giải nguyên nhân giá vàng liên tục lập đỉnh mới

Giá vàng thế giới liên tục lập đỉnh mới, ở trong nước, lãi suất tiết kiệm thấp nhất nhiều năm trở lại đây, thị trường bất động sản và thị trường trái phiếu doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn là nguyên nhân khiến vàng trở thành kênh đầu cơ và kênh trú ẩn an toàn.

Giá vàng hạ nhiệt rồi lại tăng vọt, Tổng cục Thống kê chỉ rõ lý do

Giá vàng trong nước bình quân quý I năm nay tăng 18,23% so với cùng kỳ năm trước. Nguyên nhân là do tác động từ giá thế giới và các kênh đầu tư khác kém hấp dẫn.

Người dân Hà Nội đang chịu mức sống 'đắt đỏ' nhất trong cả nước

Các doanh nghiệp có thể sử dụng chỉ số SCOLI để đánh giá tính cạnh tranh về giá, thị phần, chi phí sản phẩm. Đặc biệt, người lao động có thể sử dụng để thương lượng mức tiền công và khả năng di cư.

CPI tháng Ba giảm 0,23% do nhu cầu tiêu dùng điều tiết lại sau dịp Tết

Chỉ số giá tiêu dùng tháng Ba giảm chủ yếu theo quy luật tiêu dùng, do nhu cầu của người dân đi xuống sau dịp Tết Nguyên đán khiến giá cả hàng hóa và dịch vụ thiết yếu trên thị trường 'hạ nhiệt.'

Giá gạo, nước, điện khiến CPI quý I tăng 3,77%

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) quý I tăng 3,77% so với cùng kỳ năm trước, do giá gạo trong nước tăng theo xuất khẩu, trong khi một số địa phương điều chỉnh giá nước, EVN tăng giá điện.

Đâu là nguyên nhân khiến CPI quý I/2024 tăng 3,77%?

Theo Tổng cục Thống kê, tính chung quý I năm 2024, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 3,77% so với cùng kỳ năm trước, lạm phát cơ bản tăng 2,81%.

Tổng cục Thống kê khuyến cáo gì về tăng giá điện?

Theo đại diện Tổng cục Thống kê, chỉ số giá điện tăng 10% làm CPI tăng 0,33 điểm phần trăm. Vì vậy, việc tăng giá điện cần có kế hoạch và lộ trình cụ thể để làm sao phù hợp, hợp lý về mức độ và thời điểm. Điều này đảm bảo tính thị trường và mục tiêu kiểm soát lạm phát.

GDP quý 1 tăng 5,66%

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý 1/2024 ước tính tăng 5,66% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng của quý 1 các năm 2020-2023. Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,98%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 6,28%; khu vực dịch vụ tăng 6,12%.

CPI tháng 2 tăng gần 4% chủ yếu do giá gạo, giá thực phẩm tăng cao trong Tết

Theo Tổng cục Thống kê, giá gạo, giá thực phẩm tăng cao do nhu cầu mua sắm dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn đã khiến CPI tháng 2 tăng 3,98% so với cùng kỳ năm 2023.

Chỉ số giá tiêu dùng tháng 2 năm 2024 tăng 1,04%

Ngày 29/2, Tổng cục Thống kê thông tin chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng Hai đã tăng 1,04% so với tháng Một và lên 1,35% so với tháng 12/2023 đồng thời nhích 3,98% so với cùng kỳ năm 2023.

Tổng cục Thống kê: CPI tháng Hai lên cao do nhu cầu sắm Tết của người dân tăng

CPI tháng Hai tăng cao chủ yếu do Tết Nguyên đán Giáp Thìn khiến nhu cầu mua sắm hàng hóa và dịch vụ của người dân nhiều hơn cộng thêm giá gạo, xăng dầu, gas cũng 'đắt đỏ' hơn theo xu thế quốc tế.

Năm 2024: Tiếp tục cẩn trọng với rủi ro lạm phát

Với kinh nghiệm điều hành giá của Chính phủ trong những năm vừa qua, bà Nguyễn Thu Oanh, Vụ trưởng Vụ Thống kê Giá, Tổng cục Thống kê cho rằng mục tiêu kiểm soát lạm phát năm 2024 từ 4 - 4,5% mà Quốc hội thông qua hoàn toàn có khả thi và sẽ hỗ trợ cho việc thực hiện mục tiêu tăng trưởng năm 2024...

Lương tăng, điện cũng muốn lên giá... gây áp lực cho lạm phát 2024

Bà Nguyễn Thu Oanh - Vụ trưởng Vụ Thống kê giá, Tổng cục Thống kê cho rằng, nếu không có gì đột biến, lạm phát năm nay được kiểm soát dưới ngưỡng Quốc hội cho phép, nhưng vẫn còn tiềm ẩn nhiều rủi ro.

Lạm phát vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro

Chỉ số Giá tiêu dùng (CPI) tháng 1/2024 chỉ tăng 0,31% và 3,37% so với tháng trước và cùng kỳ, thấp hơn đáng kể so với tháng 1/2023 (tăng tương ứng 0,52% và 4,89%).

CPI tăng 0,31% chủ yếu do giá điện và dịch vụ y tế 'đắt đỏ' hơn

Tổng cục Thống kê công bố lạm phát tháng Một so với cùng kỳ năm ngoái tăng 3,37% và lạm phát cơ bản tăng 2,72%. Rổ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng có 9 nhóm tăng giá và 2 nhóm giảm giá.

Tránh tạo lạm phát kỳ vọng

PGS.TS. Vũ Duy Nguyên, Viện trưởng Viện Kinh tế -Tài chính (Học viện Tài chính) dự báo chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân 6 tháng đầu năm 2024 so với cùng kỳ năm 2023 sẽ tăng ở mức từ 3,2-3,5%.

Lạm phát trong tầm kiểm soát, áp lực lạm phát năm 2024 không quá lớn

Thị trường hàng hóa thế giới vừa trải qua một năm có nhiều biến động do chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội. Lạm phát toàn cầu có xu hướng giảm dần từ đầu năm nhưng vẫn ở mức cao đối với nhiều quốc gia. Trong bối cảnh đó, Quốc hội điều chỉnh tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân năm 2023 khoảng 4,5%, cao hơn so với mức 4% của những năm trước.

Dự báo có 1 đợt điều chỉnh tăng giá điện trong năm 2024

Nhóm phân tích của VCBS dự báo nhiều khả năng sẽ có 1 đợt điều chỉnh tăng giá điện trong năm 2024 trong bối cảnh tình hình tài chính của EVN vẫn còn khó khăn.

Những yếu tố tác động mạnh tới mặt bằng lãi suất trong năm

Lạm phát và nợ xấu sẽ là hai yếu tố thách thức với mục tiêu hạ mặt bằng lãi suất để hỗ trợ phục hồi kinh tế năm 2024, theo các chuyên gia.

Để giá hàng hóa không 'nhảy múa' trong năm 2024

Các cơ quan chức năng cần sớm lên phương án, lộ trình điều chỉnh giá các mặt hàng để tránh bị động.

Năm 2024, giá điện sẽ tiếp tục 'leo thang'?

Lý do giá điện chỉ tăng mà không giảm được EVN giải thích là do phải mua điện giá cao. Dự báo trong năm nay, giá điện có thể tiếp tục được điều chỉnh tăng khi EVN vẫn thua lỗ chục nghìn tỷ đồng.

Giải pháp nào để giảm áp lực lạm phát cho năm 2024?

Áp lực lạm phát năm 2024 khá lớn, đòi hỏi các bộ, ngành, địa phương cần theo dõi chặt chẽ diễn biến giả cả, lạm phát thế giới và có giải pháp ứng phó kịp thời.

Kiểm soát lạm phát năm 2024: Áp lực không nhỏ

Năm 2023, CPI tháng 1 tăng cao với 4,89%, áp lực lạm phát rất lớn nhưng sau đó đã giảm dần, bình quân cả năm 2023 lạm phát ở mức 3,25%, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra.

Tiếp tục kiểm soát lạm phát trong năm 2024

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) năm 2023 tăng 3,25%. Lạm phát cơ bản tăng 4,16% so với năm 2022, đạt mục tiêu kiềm chế lạm phát Quốc hội đề ra. Kết quả này tạo tiền đề thực hiện mục tiêu năm 2024.

Chủ động các biện pháp phù hợp ứng phó với lạm phát trong năm 2024

Trao đổi với Công luận, Bà Nguyễn Thu Oanh - Vụ trưởng Vụ Thống kê Giá, Tổng cục Thống kê lưu ý: Liều lượng và thời điểm điều chỉnh giá các mặt hàng, dịch vụ do Nhà nước quản lý (điện, dịch vụ y tế, dịch vụ giáo dục) phù hợp với mục tiêu kiềm soát lạm phát trong năm 2024.

Năm 2023, bình quân giá vàng trong nước tăng 4,16%

Giá vàng trong nước biến động rất mạnh trong những ngày cuối tháng 12/2023 nhưng giá vàng bình quân cả năm 2023 chỉ tăng 4,16%, thấp hơn so với mức tăng của năm 2022.

Lãnh đạo NHNN khẳng định sẽ can thiệp bình ổn thị trường vàng

Ngân hàng Nhà nước đã chuẩn bị phương án can thiệp bình ổn thị trường vàng thông qua việc tăng cung vàng miếng SJC ra thị trường, đánh giá việc triển khai Nghị định 24.

Giá vàng tăng phi mã, Tổng cục Thống kê nói gì?

Theo Tổng cục Thống kê, giá vàng tăng cao do tác động từ lãi suất tiết kiệm thấp, thị trường BĐS khó khăn... khiến nhiều người tìm đến kênh trú ẩn tài sản là vàng.