Càng 'nước sôi, lửa bỏng', vai trò người đảng viên càng phải mạnh mẽ

Nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Tiến Dĩnh cho rằng, thực tiễn cách mạng Việt Nam đã chứng minh, càng trong những thời khắc 'nước sôi, lửa bỏng', trước những vấn đề phức tạp, nhạy cảm của đất nước, vai trò tiên phong, gương mẫu của cán bộ, đảng viên càng được thể hiện mạnh mẽ.

Nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Tiến Dĩnh: Cấp thiết nâng cao chất lượng cán bộ cơ sở để thích ứng mô hình chính quyền đô thị

Trao đổi góp ý vào Dự thảo Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ TP Hà Nội lần thứ XVII, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Tiến Dĩnh khẳng định, đang có nhiều vấn đề rất mới đặt ra cho TP trong công tác cán bộ và xây dựng chính quyền.

Tinh giản cán bộ phường, xã: Chủ trương đúng, khó cũng phải làm

Việc tinh giản đội ngũ cán bộ không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn sẽ tiết kiệm một khoản chi không nhỏ cho ngân sách.

Phát huy vai trò phản biện của Mặt trận trong lĩnh vực kinh tế

Hôm qua (26/2) đã diễn ra Hội nghị triển khai kế hoạch hoạt động năm 2020 và tư vấn góp ý một số văn bản về lĩnh vực kinh tế của Hội đồng Tư vấn về kinh tế (Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam).

Đeo bám đến cùng những ý kiến tư vấn, phản biện

Để hoạt động tư vấn đạt hiệu quả cao nhất, TS Nguyễn Tiến Dĩnh, Phó Chủ nhiệm Hội đồng tư vấn về Kinh tế cho rằng cần phải có sự đeo bám đến cùng. Những ý kiến đóng góp của Hội đồng phải được phản hồi, vấn đề gì được tiếp thu hoặc không tiếp thu cần được trao đổi lại rõ ràng.

Vận hành nền hành chính không giấy tờ

Trong những ngày cuối cùng của năm 2019, Cổng Dịch vụ công quốc gia (DVCQG) với nhiều dịch vụ công được kết nối đã chính thức vận hành. Việc vận hành Cổng DVCQG đã truyền đi thông điệp mạnh mẽ của Chính phủ về quyết tâm cải cách hành chính, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản lý, hướng tới xây dựng chính phủ điện tử, loại bỏ dần việc xử lý công việc bằng hệ thống văn bản giấy. Một nền điều hành của Chính phủ không giấy tờ đang dần được hình thành.

'Nhiều cán bộ bị rút ra khỏi bộ máy công quyền là đi tù!'

PGS Vũ Minh Khương lấy hình ảnh: 'Ông Park Hang Seo rút người ra khi có người đá hay hơn thay, còn ta rút người ra khỏi bộ máy công quyền là đi tù rồi'.

Xây dựng nền hành chính 'lấy công dân làm trung tâm'

kinhtedothi-Theo TS. Nguyễn Tiến Dĩnh - nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ, chỉ khi Chính phủ là Chính phủ mở, công dân dễ tiếp cận với Chính phủ thì mới có thể phát huy được đầy đủ vai trò, trách nhiệm của công dân vào quá trình quản lý nhà nước.

Bỏ 'biên chế suốt đời' với viên chức: Dọn chỗ cho người có năng lực?

Nhiều bạn đọc Báo Người Lao Động góp ý nên bỏ biên chế suốt đời đối với công chức vì hiện nay có không ít công chức chây ỳ, làm việc không hiệu quả.

Vấn nạn dùng 'quyền công' vào 'việc tư'

Tình trạng cán bộ, công chức nhấp nhổm 'chân trong, chân ngoài' hoặc tìm chỗ đứng trong nhà nước để tạo 'cái uy' mà làm ăn bên ngoài không phải hiếm trong bộ máy hiện nay. Xét ở góc độ đạo đức công vụ, chính việc không tận tâm với trách nhiệm công vụ ấy gây ra những hệ lụy không nhỏ.

Thí điểm không tổ chức HĐND tại các phường ở Hà Nội: Khả thi và sát yêu cầu thực tiễn

Theo đánh giá của các chuyên gia, luật sư, Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thực hiện thí điểm không tổ chức HĐND phường tại TP Hà Nội có tính khả thi cao, bởi TP thực hiện việc này đồng bộ với cải cách chức năng, nhiệm vụ của UBND cấp phường.

Bài cuối: Phải gắn trách nhiệm điều phối của chính quyền cơ sở

Từ thực tiễn cho thấy, để nâng hiệu quả quản lý hành chính tại các khu đô thị (KĐT), chung cư mới, đảm bảo quyền lợi của người dân, yêu cầu tất yếu phải hình thành đủ hệ thống chính trị cơ sở.

Nêu cao trách nhiệm người đứng đầu, xóa lợi ích nhóm trong công tác cán bộ

Ngoài việc giỏi chuyên môn, nghiệp vụ, năng động, sáng tạo, những người được Đảng tín nhiệm, bổ nhiệm giữ các chức danh lãnh đạo khi tuổi đời còn rất trẻ cần phải có bản lĩnh vững vàng để không bị cám dỗ bởi vật chất tầm thường.

Trẻ hóa không có nghĩa là chạy theo số lượng

Thế hệ trẻ đang cần môi trường thực tiễn để có thêm cơ hội rèn luyện, phấn đấu, trưởng thành và từ đó, các cấp ủy đảng có thể chọn ra được những cá nhân xuất sắc, bổ sung vào đội ngũ nhân lực cấp cao trong tương lai gần...

Vì sao người trẻ khó vào cấp ủy?

Có rất nhiều nguyên nhân khiến người trẻ khó vào cấp ủy nhưng có lẽ 'rào cản' khó nhất mà họ phải vượt qua là khi bầu cử ở đại hội. Có nhiệt huyết, hoài bão của tuổi trẻ nhưng người trẻ lại dễ bị đánh giá là còn non kinh nghiệm - yếu tố quan trọng khi là thành viên cấp ủy.

Người trẻ vào cấp ủy, việc khó mấy cũng phải làm

Trẻ hóa cấp ủy là một yêu cầu luôn được nêu ra tại mỗi kỳ đại hội đảng bộ các cấp, tiến tới đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng. Tuy nhiên, chỉ tiêu nhiệm vụ này thường rất khó hoàn thành ở nhiều cấp ủy địa phương, đơn vị do những lý do khác nhau. Từ thực tế hoạt động ở các tổ chức, cơ sở đảng ở Hà Nội, chúng tôi đã đi tìm câu trả lời cho vấn đề hóc búa này.

Tăng 5.500 Phó Chủ tịch xã loại 2: Chất lượng giải quyết công việc có tăng?

Vấn đề tăng số lượng Phó Chủ tịch UBND cấp xã loại 2 từ 1 lên 2 người như Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương đề xuất đang còn những băn khoăn. Vấn đề đặt ra là tăng thêm 5.500 Phó Chủ tịch UBND xã loại 2 thì chất lượng giải quyết công việc có tăng trong bối cảnh đang sắp xếp, tinh giản biên chế?

Cán bộ không lo 'tu thân' không thể thành cán bộ tốt

Cán bộ, đảng viên dù ở cương vị nào, trọng trách nào, không bao giờ được quên bài học về sự tự ý thức, rèn luyện của bản thân.