Không còn 'cửa' cho cán bộ né tránh, đùn đẩy trách nhiệm

Nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Tiến Dĩnh cho rằng, Quy định 148 của Bộ Chính trị vừa ban hành sẽ góp phần thúc đẩy cán bộ, công chức, đảng viên dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm trong công việc của mình, khắc phục tâm lý né tránh, sợ sai, sợ trách nhiệm.

Yên Bình nâng cao ý thức giữ rừng

Với mục tiêu bảo vệ diện tích rừng hiện có, giữ vững tỷ lệ che phủ rừng đạt trên 54%, giúp người dân sống và phát triển bằng kinh tế rừng, thời gian qua, Hạt Kiểm lâm huyện Yên Bình đã đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân trong việc bảo vệ rừng (BVR) gắn với phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR).

Loạt vi phạm của những 'giải đấu poker' ở Hà Nội

Thời gian qua, ở Hà Nội, một số giải đấu poker được quảng cáo rầm rộ với số tiền thưởng khủng. Những giải đấu này và hoạt động của các CLB poker ở Hà Nội đặt ra nhiều dấu hỏi về việc có vi phạm pháp luật hay không?

Tiến cử nhân sự - bước đột phá trong công tác cán bộ

Trách nhiệm người đứng đầu với trách nhiệm tập thể thường là đan xen, nhất là trong công tác cán bộ. Vì vậy, Quy định 142-QĐ/TW của Bộ Chính trị quy định thí điểm giao quyền, trách nhiệm cho người đứng đầu trong công tác cán bộ là bước đột phá lớn. Qua đó, góp phần quan trọng để thực hiện nghiêm quy định về kiểm soát quyền lực và phòng chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ.

Lắng nghe sự hài lòng của người dân để thay đổi

Chỉ số hài lòng về sự phục vụ hành chính năm 2023 (SIPAS 2023) và Chỉ số cải cách hành chính năm 2023 của các bộ, cơ quan ngang bộ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (PAR index 2023) đang cho thấy những sự chuyển động mạnh mẽ. Nhưng điều quan trọng là cần 'soi' vào đó để 'sửa mình'.

Chuyển động từ chỉ số PAPI

Ngày 2/4, Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam (PAPI) 2023 đã được công bố. Nhưng vấn đề đang được đặt ra là các địa phương chuyển mình như thế nào đằng sau những con số 'biết nói' đó.

Lắng nghe ý kiến nhân dân để lựa chọn cán bộ

Nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Tiến Dĩnh cho rằng, cần thực hiện đúng các nguyên lý, nguyên tắc, phương pháp đánh giá cán bộ; đặc biệt phải mở rộng, phát huy dân chủ, lắng nghe các ý kiến góp ý, trong đó quan trọng là ý kiến của nhân dân để lựa chọn các cán bộ có tài, có đức một cách chính xác, hướng tới phục vụ sự nghiệp chung, phục vụ nhân dân.

Nghị quyết và cuộc sống: Tiếp tục sáp nhập đơn vị hành chính cấp huyện, xã

Từ nay đến cuối năm, 50 đơn vị hành chính cấp huyện và 1.243 đơn vị hành chính cấp xã không đủ tiêu chí về diện tích, dân số sẽ tiếp tục được sáp nhập theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 6 Khóa 12. Hàng nghìn tài sản nhà đất, trụ sở cơ quan dôi dư của các huyện, xã sau sáp nhập sẽ được xử lý như thế nào? Làm thế nào để các tài sản dôi dư này tiếp tục được sử dụng, không bị bỏ hoang gây lãng phí và gây bức xúc xã hội? Cùng với đó, chính sách đối với cán bộ dôi dư sẽ được thực hiện như thế nào?

Người đứng đầu luân chuyển về tỉnh: Phải thực sự gương mẫu, là hạt nhân đoàn kết

Nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Tiến Dĩnh cho rằng, sau việc xảy ra ở Vĩnh Phúc, Lâm Đồng, khi nhận nhiệm vụ tại đây, với kinh nghiệm, bản lĩnh qua nhiều vị trí công tác, các ông Dương Văn An, Nguyễn Thái Học sẽ là hạt nhân đoàn kết trong tỉnh.

Lương, thu nhập tăng thêm của cán bộ, công chức, viên chức Thủ đô

Vấn đề chế độ tiền lương, thu nhập tăng thêm của cán bộ, công chức, viên chức Thủ đô tại dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đang nhận được nhiều sự quan tâm.

Chơi bài poker thế nào để không vi phạm pháp luật?

Tất cả những trường hợp chơi poker tự phát 'thắng thua' bằng điểm phỉnh rồi đổi thành tiền thực chất đều là đánh bạc và đây là hành vi bị nghiêm cấm.

Khâu đột phá có ý nghĩa quan trọng trong công tác cán bộ

Sắp xếp, bố trí lại, kiện toàn đội ngũ Phó trưởng Phòng và tương đương, Phó trưởng Công an cấp huyện là một trong những khâu đột phá có ý nghĩa quan trọng trong công tác cán bộ của Công an TP Hà Nội.

Nhiều kết quả nổi bật trong tư vấn về lĩnh vực kinh tế

Chiều ngày 12/3, tại Hà Nội, Hội đồng tư vấn về Kinh tế, UBTƯ MTTQ Việt Nam tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai hoạt động năm 2024. TS. Nguyễn Hữu Dũng, Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam; PGS.TS Trần Đình Thiên, Chủ nhiệm Hội đồng tư vấn về Kinh tế chủ trì Hội nghị.

Cải cách tiền lương - không để phụ cấp vượt lương | Hà Nội tin mỗi chiều

Cải cách tiền lương - không để phụ cấp vượt lương; Tạo thuận lợi cho mọi người dân được tiếp cận nhà ở... là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.

Sẽ không còn chuyện 'phụ cấp cao hơn lương'

Nghị quyết 27 xác định tiền lương là thu nhập chính, giá trị của sức lao động được đo bằng tiền lương.

Lương chuyên gia cao cấp tương đương lương thứ trưởng, bộ trưởng

Phát triển đội ngũ công chức theo hướng chuyên nghiệp, xây dựng đội ngũ chuyên gia cao cấp và trả lương xứng đáng là vấn đề quan trọng trong thu hút và trọng dụng nhân tài.

Đặt ra yêu cầu cao hơn về công tác cán bộ

Bài viết của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhân kỷ niệm 94 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2024) đã hệ thống lại cả một chiều dài lịch sử, từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, trong các giai đoạn đấu tranh cách mạng, đến giai đoạn hiện nay. Đặc biệt, Tổng Bí thư nhấn mạnh các thành tựu trong công cuộc đổi mới: Đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay.

Trách nhiệm người đứng đầu trong việc tuyển dụng, sắp xếp, đánh giá

Theo ông Nguyễn Tiến Dĩnh - nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ, tình trạng 'thừa người không làm được việc' và 'thiếu người làm được việc' vẫn đang diễn ra.

Sẽ không còn 'lương chính thấp phụ cấp cao, sống lâu lên lão làng'

Theo ông Nguyễn Tiến Dĩnh, trước đây lương thấp nhưng phụ cấp cao, có khi phụ cấp chiếm đến 70-80% thu nhập, phụ cấp cao hơn lương rất nhiều.

'Chiêu mộ nhân tài' cho động lực tăng trưởng mới

Bên cạnh thúc đẩy các động lực tăng trưởng truyền thống (đầu tư, tiêu dùng, xuất khẩu) thì vấn đề đẩy mạnh các động lực tăng trưởng mới (kinh tế số, kinh tế xanh, trí tuệ nhân tạo, các ngành, lĩnh vực mới nổi, liên kết vùng) đang được đặt ra. Nhưng làm sao có cơ chế để thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cho khu vực này?

Cải cách tiền lương gắn với kỷ luật hành chính, đạo đức công vụ

Năm 2024, Chính phủ xác định chủ đề là năm 'Kỷ cương trách nhiệm, chủ động kịp thời, tăng tốc sáng tạo, hiệu quả bền vững'.

Bỏ thi thăng hạng viên chức: Giảm áp lực, tiết kiệm chi phí xã hội

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 85/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 115/2020/NĐ-CP ngày 25/9/2020 về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức, trong đó đã bãi bỏ hình thức thi thăng hạng viên chức trên cả nước và gỡ khó cho các đơn vị trong quá trình thực hiện.

Chủ tịch tỉnh Vĩnh Phúc hơn 50% số phiếu tín nhiệm thấp: Bất thường hay bình thường?

Việc Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc Lê Duy Thành nhận 53,19% tổng số phiếu đánh giá tín nhiệm thấp để rồi phải đối diện với hệ quả là xin từ chức hoặc bị bỏ phiếu tín nhiệm đã và đang nhận được nhiều sự quan tâm của dư luận. Vậy nên nhìn nhận đánh giá kết quả này như thế nào?

Dữ liệu về cán bộ, công chức, viên chức phải luôn 'sống'

Cơ sở dữ liệu quốc gia về cán bộ, công chức, viên chức trong các cơ quan nhà nước sẽ được đưa vào quản lý, sử dụng và khai thác phục vụ công tác quản lý nhà nước thuộc lĩnh vực nội vụ kể từ ngày 1/1/2024.

Chế độ chính sách với cán bộ, công chức, viên chức do sắp xếp huyện xã

Các chế độ, chính sách về tuyển dụng, sử dụng, quản lý và các chính sách khác đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động tại cơ quan, đơn vị cấp huyện và cán bộ cấp xã dôi dư do sắp xếp đơn vị hành chính được nêu tại Hướng dẫn 26 của Ban Tổ chức Trung ương.

Giữ chân người tài

Năm 2023, Chính phủ ký quyết định phê duyệt Chiến lược quốc gia về thu hút, trọng dụng nhân tài đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Đương nhiên, một chiến lược quốc gia là để hướng tới lâu dài, chưa thể nhìn thấy kết quả ngay lập tức. Nhưng muốn có nguồn lực nhân tài được thu hút, trọng dụng cho tương lai, phải có giải pháp thực hiện từ sớm.

Ý kiến về mức khoán kinh phí hoạt động của các tổ chức chính trị, xã hội cấp xã

Có ý kiến cho rằng mức khoán kinh phí hoạt động đối với MTTQ cho các tổ chức chính trị, xã hội ở cấp xã cần căn cứ trên cơ sở nội dung, khối lượng hoạt động, tiền hội phí, đoàn phí… của từng tổ chức.

Năng suất lao động và cải cách tiền lương: Bài toán 'con gà-quả trứng'

Bài toán khó đối với Việt Nam hiện nay là cần tăng lương trước cho người lao động để kích thích tăng năng suất hay ngược lại, người lao động phải tăng năng suất để tạo tiền đề cho việc tăng lương.

Năng suất lao động và cải cách tiền lương: Bài toán 'con gà-quả trứng'

Bài toán khó đối với Việt Nam hiện nay là cần tăng lương trước cho người lao động để kích thích tăng năng suất hay ngược lại, người lao động phải tăng năng suất để tạo tiền đề cho việc tăng lương.

Nhiều lãnh đạo rơi rụng vì vi phạm đất đai, dự án - cách nào để ngăn chặn? (III): Củng cố rào chắn pháp luật, đề cao minh bạch, xây dựng cơ chế phòng ngừa chặt chẽ

Giải pháp nào để tăng cường phòng ngừa sai phạm của cán bộ, đảng viên, nhất là với người đứng đầu khi thực thi công vụ liên quan tới đất đai, xây dựng, đấu thầu dự án? Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Tiến Dĩnh xung quanh nội dung này.

Người đứng đầu đủ tâm và tài mới giữ được người tài

'Người đứng đầu phải là người đủ tài mới biết ai là người tài, mới giữ được chân người tài, mới biết đâu là sáng kiến, ý tưởng cần được khích lệ thực hiện. Người lãnh đạo đủ tài sẽ không sợ người tài vượt mình'.

Lương phải phản ánh đúng giá trị lao động

Để thực hiện chế độ tiền lương mới từ 1/7/2024, theo ông Nguyễn Tiến Dĩnh - nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ, cần tiếp tục tinh giản biên chế và rà soát lại vị trí việc làm.

Nhân sự quy hoạch, bước quan trọng trong công tác cán bộ

'Có rất nhiều khâu trong công tác tổ chức cán bộ. Căn cứ vào tiêu chí, tiêu chuẩn cụ thể, các bộ, ngành, địa phương có thể lựa chọn số lượng để giới thiệu nhân sự quy hoạch Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIV. Đây là bước rất quan trọng trong công tác cán bộ', TS. Nguyễn Tiến Dĩnh, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ trao đổi với Tiền Phong về quy hoạch sử dụng cán bộ.

Nhiều mô hình trồng rau, hoa thu nhập hàng trăm triệu đồng

Trên địa bàn Hà Nội đã hình thành nhiều mô hình trồng rau cho thu nhập hàng trăm triệu đồng, thậm chí hàng tỷ đồng mỗi năm.

Hội thảo 'Phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong phản biện, giám sát chính sách'

Với mục đích tạo diễn đàn khoa học để các chuyên gia, nhà quản lý, đội ngũ giảng viên trong và ngoài Học viện cùng trao đổi các vấn đề lý luận, thực trạng, giải pháp, kinh nghiệm về phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong phản biện, giám sát chính sách ở Việt Nam hiện nay, sáng 22/9, tại Hà Nội, Học viện Hành chính Quốc gia tổ chức Hội thảo khoa học cấp Học viện, với chủ đề: 'Phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong phản biện, giám sát chính sách'.

Điểm báo: Bỏ thi thăng hạng, viên chức trút được gánh nặng

Giảm gánh nặng thi cử với gần 2 triệu viên chức khi bỏ thi thăng hạng; Xuất khẩu dần phục hồi, lấy lại đà tăng trưởng; Tuyển dụng không qua thi tuyển: Liệu có hút được người tài?; Lao động ở độ tuổi nào hay rút bảo hiểm xã hội một lần, vì sao? ... là những tin tức đáng chú ý trên các mặt báo sáng 11/9/2023.

Tuyển dụng không qua thi tuyển: Liệu có hút được người tài?

UBND TP Hà Nội đã có văn bản đề xuất 'Chủ tịch UBND TP Hà Nội được tuyển dụng không qua thi tuyển với cá nhân có năng lực, trình độ cao đang ở ngoài khu vực nhà nước', trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Xung quanh vấn đề này, PV báo Đại Đoàn Kết có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Tiến Dĩnh - nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ.

Xác định rõ thẩm quyền phê duyệt chủ trương cải tạo, phục hồi nhà cổ, biệt thự cũ

Sáng nay (31/8), Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị phản biện xã hội đối với Dự thảo Nghị quyết của Hội đồng nhân dân (HĐND) Thành phố 'về việc sửa đổi, bổ sung Khoản 2 Điều 10 Nghị quyết số 17/2013/NQ-HĐND ngày 23/7/2013 về một số biện pháp cải tạo, phục hồi nhà cổ, biệt thự cũ và công trình kiến trúc xây dựng trước năm 1954 trên địa bàn thành phố Hà Nội'.

Hà Nội: Góp ý biện pháp cải tạo, phục hồi nhà cổ, biệt thự cũ

Cần làm rõ kết quả 10 năm thực hiện việc cải tạo, phục hồi nhà cổ, biệt thự cũ và công trình xây dựng trước năm 1954. Trong đó, phân tích rõ nguyên nhân tại sao việc cải tạo, phục hồi các công trình chậm tiến độ…

Phát huy vai trò của tổ chức công đoàn trong kiểm tra, giám sát

Công đoàn là tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân và người lao động, có chức năng tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, quản lý xã hội. Để thực hiện tốt chức năng đó, đòi hỏi các cấp công đoàn phải làm tốt công tác giám sát và phản biện xã hội, từ đó nâng cao vai trò, vị thế cũng như bảo vệ tốt hơn quyền và lợi ích chính đáng cho đoàn viên, người lao động.

'Trả lương 120 triệu đồng/tháng chưa phải là cao'

Thông tin TP Hồ Chí Minh có thể trả lương đến 120 triệu đồng/tháng với chức danh lãnh đạo làm khoa học đang nhận được nhiều ý kiến. Tuy nhiên, theo ông Nguyễn Tiến Dĩnh - nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ, mức lương 120 triệu đồng/tháng chưa phải là cao đối với người tài.

Công đoàn các cấp tham gia cải cách hành chính vì lợi ích nhân dân

Ngày 17/8, tại Cần Thơ, Công đoàn Viên chức Việt Nam phối hợp Bộ Nội vụ tổ chức Hội thảo 'Công đoàn viên chức các cấp tham gia cải cách hành chính và xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa'.

Kiểm soát quyền lực, chống chạy chức, chạy quyền

Mới đây, thay mặt Bộ Chính trị, đồng chí Thường trực Ban Bí thư Trương Thị Mai đã ký ban hành Quy định 114 về kiểm soát quyền lực và phòng chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ. Quy định này có hiệu lực kể từ ngày ký ngày 11/7/2023 thay thế Quy định số 205/2019 của Bộ Chính trị về việc kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ và chống chạy chức, chạy quyền.

Sắp xếp đơn vị hành chính cần lưu ý đến văn hóa, truyền thống

Người Đưa Tin đã có cuộc trao đổi với nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Tiến Dĩnh xoay quanh việc sắp xếp các đơn vị hành chính.

Yên Bái tăng cường quản lý và phát triển rừng bền vững

Ðể nâng cao giá trị sản xuất lâm nghiệp, tăng cường quản lý và phát triển rừng bền vững, tỉnh Yên Bái đã tích cực triển khai, hướng dẫn người dân trồng rừng theo tiêu chuẩn quốc tế. Đến nay, toàn tỉnh có trên 13.051 ha rừng được cấp chứng chỉ rừng FSC, VFCS/PEFC trên địa bàn các huyện Yên Bình, Trấn Yên, Lục Yên, Văn Chấn, Văn Yên, không chỉ mang lại lợi ích kinh tế cho người trồng rừng, doanh nghiệp mà còn giúp bảo vệ môi trường.

Phát hiện, thu hút và trọng dụng nhân tài

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Quyết định 899/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia về thu hút, trọng dụng nhân tài đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Xung quanh vấn đề này, PV Báo Đại Đoàn Kết đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Tiến Dĩnh - nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ.

'Cân nhắc kỹ yếu tố lịch sử, văn hóa khi xem xét sáp nhập quận Hoàn Kiếm'

Theo PGS.TS Trần Thị Diệu Oanh - giảng viên Học viện Hành chính Quốc gia, Hoàn Kiếm là quận lâu đời, trung tâm của Thủ đô nên phải cân nhắc rất kỹ khi xem xét sáp nhập.

Chính phủ đặt mục tiêu 100% nhân tài ở lại làm việc sau 5 năm được thu hút

Chính phủ khuyến khích, đề cao trách nhiệm của người giới thiệu, tiến cử nhân tài, bảo đảm công khai, minh bạch, dân chủ trong giới thiệu, tiến cử, công nhận nhân tài.

Phòng chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ

'Không chỉ kiểm soát quyền lực và chống chạy chức, chạy quyền, Quy định 114 vừa được Bộ Chính trị ban hành còn đề cập đến việc phòng chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ', T.S Nguyễn Tiến Dĩnh, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ trao đổi với phóng viên Tiền Phong về Quy định 114 của Bộ Chính trị.