20 tác phẩm thơ nhạc ngợi ca người lính và Tổ quốc

'Vang mãi khúc quân hành' là chương trình thơ nhạc chào mừng kỷ niệm 79 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam do Hội Văn học-Nghệ thuật tỉnh Gia Lai tổ chức tối 20-12, với sự tham gia của hội viên và các cựu chiến binh TP. Pleiku.

Tập trung chuẩn bị thông qua Luật Đất đai (sửa đổi) tại kỳ họp bất thường

Ủy ban Kinh tế của Quốc hội chưa muốn thông qua Luật Đất đai (sửa đổi) tại kỳ họp bất thường vào tháng 1.2024, còn các ý kiến từ Chính phủ và Ủy ban Thường vụ Quốc hội lại thể hiện sẽ quyết tâm hoàn thiện luật để thông qua.

Luật sư Nguyễn Tiến Lập: Luật Di sản văn hóa được yêu cầu bắt buộc và ưu tiên áp dụng khi có liên quan đến di sản

Sau khi báo chí lên tiếng về dự án 'quây núi đá làm hòn non bộ' tại vùng đệm di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long, Người Đô thị đã thảo luận trong bài 'Luật có cho phép làm dự án bất động sản thương mại trên vùng đệm di sản vịnh Hạ Long?'(*) Tiếp tục tiếp cận từ khía cạnh pháp lý dự án, nhưng cuộc trao đổi lần này với luật sư Nguyễn Tiến Lập (thành viên Văn phòng Luật sư NHQuang và Cộng sự, trọng tài viên Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam), nội dung chủ yếu tập trung vào thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư.

'Không có sự khác biệt về mức hình phạt giữa lừa đảo trực tuyến và lừa đảo trực tiếp'

Theo luật sư Nguyễn Tiến Lập, không có sự khác biệt về mức hình phạt giữa lừa đảo trực tiếp và lừa đảo trực tuyến bởi đơn giản tính chất và hậu quả của các hành vi đó là như nhau, có khác chăng là cách thức tiến hành.

Ghi dấu 'cuộc chơi' với con chữ

Khá lâu rồi, Hội Văn học Nghệ thuật (VHNT) tỉnh Gia Lai mới có một chương trình giới thiệu tác phẩm mới của các tác giả thuộc Chi hội Văn học như tối 31-10 vừa qua. Chỉ trong 2 năm (2022-2023), 10 đầu sách đã được trình làng, như một cách chứng thực, ghi dấu cho quá trình sáng tạo của những người cầm bút.

Hội Văn học Nghệ thuật Gia Lai giới thiệu 10 tập sách mới của hội viên

Tối 31-10, Hội Văn học Nghệ thuật Gia Lai tổ chức chương trình 'Giới thiệu tác giả-tác phẩm' nhằm giới thiệu các tác phẩm đã xuất bản trong 2 năm 2022-2023 của 9 tác giả là hội viên Chi hội Văn học. Chương trình có sự góp mặt của đông đảo hội viên và học sinh trên địa bàn TP. Pleiku.

Từ thảm họa cháy chung cư mini ở Hà Nội: Cần tư duy và phương pháp mới quản trị an toàn đô thị

Sau vụ cháy thảm khốc tại chung cư mini ở Hà Nội, ngày 12.9 Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã thị sát hiện trường và ngay sau đó yêu cầu các cơ quan chức năng nghiên cứu, hoàn thiện các quy định, quy chế phòng cháy, chữa cháy với các chung cư mini, các khu vực đông dân cư nhưng đường giao thông chật hẹp.

'Dự án hóa' chung cư mini: Nên hay không?

Việc 'dự án hóa' chung cư mini (CCMN) không những không cần thiết, mà còn gây tốn kém, cản trở việc đáp ứng nhu cầu nhà ở thiết yếu của đa số người dân đô thị.

Khoảng trống bảo hiểm cháy nổ từ thảm họa 'chung cư mini' Khương Hạ

Chung cư mini (CCMN) có nguy cơ cháy nổ cao nhưng loại hình nhà ở này lại nằm ngoài danh mục phải mua bảo hiểm cháy nổ bắt buộc. Theo các chuyên gia, khoảng trống pháp lý này có thể làm trầm trọng hơn những vi phạm về an toàn phòng cháy chữa cháy (PCCC) cũng như thiệt hại sau hỏa hoạn….

Bảo hiểm cháy nổ và cơ chế phối hợp 3 bên nhìn từ vụ cháy chung cư mini

Luật sư Nguyễn Tiến Lập cho rằng để giải bài toán rủi ro cháy nổ của các chung cư mini, cần một tư duy quản lý mới với việc thiết lập cơ chế phối hợp ba bên: chính quyền, ban quản trị các tòa nhà và doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bảo hiểm cháy nổ bắt buộc.

Chống hàng giả, hàng nhái ngày càng phức tạp

Thời gian qua, cùng với sự phát triển của công nghệ, tình trạng hàng giả, hàng nhái, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ ngày càng gia tăng với các hình thức tinh vi, phức tạp hơn. Điều này gây nhiều hệ lụy cho nền kinh tế, ảnh hưởng tới sức cạnh tranh của doanh nghiệp và quyền lợi của người tiêu dùng. Vậy đâu là giải pháp để đẩy lùi vấn nạn này?

Chặn hàng giả trên mạng xã hội

Tính chung trong 8 tháng đầu năm, lực lượng quản lý thị trường đã kiểm tra 52.613 vụ (tăng 11% so với cùng kỳ năm 2022), phát hiện, xử lý 37.960 vụ vi phạm (tăng 36%), chuyển cơ quan điều tra 139 vụ có dấu hiệu hình sự (tăng 70%)… Trước thực trạng trên, đại diện Tổng cục Quản lý thị trường cho biết, sẽ đưa ra nhiều biện pháp để ngăn chặn hàng giả, hàng nhái. Trong đó, việc kiểm tra, rà soát hàng giả, hàng nhái trên mạng sẽ là ưu tiên số một từ nay đến năm 2025.

Chuyển đổi đất rừng làm dự án: Đối diện thực tế mất rừng

Mặc dù đã có nhiều chấn chỉnh từ chỉ đạo cho đến việc sửa đổi quy định liên quan nhưng sau 5 năm, nguy cơ mất rừng bởi các dự án phát triển kinh tế vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.

Hội Văn học Nghệ thuật Gia Lai: 20 tác phẩm thơ nhạc thay lời tri ân

Tối 26-7, Hội Văn học Nghệ thuật Gia Lai tổ chức chương trình thơ nhạc 'Lời tri ân' nhân kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ. Chương trình có sự tham gia của đông đảo hội viên Hội Văn học Nghệ thuật và Hội Cựu chiến binh TP. Pleiku.

Bị 'điểm danh' không báo cáo tiền công đức, chùa Ba Vàng nói gì?

Trước thông tin không báo cáo tiền công đức, chùa Ba Vàng cho rằng không nhận được văn bản cũng như không có đoàn kiểm tra nào đến chùa kiểm tra việc thu chi tiền công đức.

Bảo vệ thương hiệu: Doanh nghiệp thiếu chủ động, trông chờ một chiều

Lập doanh nghiệp trà trộn hàng giả nhập khẩu qua các cửa khẩu chính thức; lợi dụng thương mại điện tử để tiêu thụ hàng giả, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ; tự sản xuất hàng nhái, đăng ký bản quyền... là những vi phạm kiểu mới ảnh hưởng tới hình ảnh, thương hiệu.

Vấn nạn hàng giả, hàng nhái: Chưa hạ nhiệt

Theo Bộ Công Thương, Tổng cục Quản lý thị trường đã kiểm tra gần 3.000 vụ liên quan hàng giả và xử phạt gần 30 tỷ đồng trong 6 tháng đầu năm. Con số cho thấy vấn nạn hàng giả, hàng nhái vẫn tiếp tục hoành hành, chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.

Chống hàng giả, hàng nhái, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ trên môi trường thương mại điện tử

Tình trạng hàng giả, hàng nhái, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ đang có xu hướng ngày càng phức tạp, tinh vi hơn.

Không thỏa hiệp với hàng giả, hàng nhái

6 tháng đầu năm 2023, hàng nghìn vụ vi phạm liên quan đến hàng giả, hàng nhái bị lực lượng quản lý thị trường phát hiện, xử lý cho thấy diễn biến phức tạp của vấn nạn này. Thực tế đó đòi hỏi cơ quan chức năng, doanh nghiệp và người tiêu dùng cần phối hợp chặt chẽ hơn nữa, trong đó doanh nghiệp cần chủ động vào cuộc và người tiêu dùng không thỏa hiệp với hàng giả, hàng nhái.

Gian nan cuộc chiến chống hàng giả, hàng nhái

Hàng giả đến từ hai nguồn, thứ nhất là nguồn nhập lậu từ nước ngoài vào và thứ hai là sản xuất ngay trong nước. Đáng nguy hại hơn khi thương mại điện tử trên các nền tảng mạng xã hội và các sàn giao dịch thương mại điện tử phát triển lại trở thành kênh để tiêu thụ hàng giả.

Kiểm tra 3.000 vụ liên quan đến hàng giả, hàng nhái, xử phạt 30 tỷ đồng

Nửa đầu năm 2023, Tổng cục Quản lý Thị trường đã kiểm tra 3.000 vụ liên quan đến hàng giả và xử phạt hành chính 30 tỷ đồng. Bị xử phạt nhiều là hóa mỹ phẩm, thực phẩm...

Tạo cơ chế 'hợp tác công - tư' trong thực thi pháp luật để bảo vệ thương hiệu doanh nghiệp

Để bảo vệ thương hiệu, tài sản trí tuệ của mình, doanh nghiệp phải chủ động phối hợp với cơ quan chức năng, tạo ra một cơ chế 'hợp tác công - tư' trong thực thi pháp luật…

Bảo vệ thương hiệu trước vấn nạn hàng giả, hàng nhái

Trong 6 tháng đầu năm 2023, Tổng Cục Quản lý thị trường kiểm tra gần 3.000 vụ liên quan hàng giả và xử phạt gần 30 tỷ đồng.

Giả từ mỳ tôm đến gia vị: Vi phạm nhãn hiệu ngày càng tinh vi phức tạp

Theo lãnh đạo Tổng cục Quản lý Thị trường, nếu như ngày xưa, hàng giả xảy ra nhiều ở những đồ quần áo, mỹ phẩm, giày dép, nhưng bây giờ cả những mặt hàng rất tinh vi như thực phẩm chức năng…

Hàng giả, hàng nhái làm xói mòn sức sản xuất của doanh nghiệp

Tại Tọa đàm 'Bảo vệ thương hiệu trước vấn nạn hàng giả, hàng nhái, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ' được tổ chức ngày 30.6, các đại biểu cho rằng, thương hiệu bị làm giả, làm nhái đã làm xói mòn sức sản xuất của doanh nghiệp, trong khi người dân vẫn 'thỏa hiệp' trong việc mua hàng giả, hàng nhái.

Quản lý thị trường sẽ tập trung chống hàng giả trên Internet

Với 80-90% hàng giả, hàng nhái được tiêu thụ qua mạng xã hội, sàn giao dịch, Tổng cục Quản lý thị trường cho biết sẽ triển khai các giải pháp đồng bộ, từ chống thất thu thuế trên thương mại điện tử đến truy tìm dấu vết của những người bán hàng.

Lãnh đạo Tổng cục QLTT: 80%-90% hàng giả được mua bán online

Hàng giả được mua - bán trên mạng là mặt trận vô cùng khó khăn, bởi xử lý ngoài thực tế đã khó, phát hiện và xử lý vi phạm trên không gian mạng còn khó hơn rất nhiều.

Nhiều thủ đoạn mới vận chuyển, buôn bán hàng giả, hàng nhái

Lập doanh nghiệp trà trộn hàng giả nhập khẩu qua các cửa khẩu chính thức với số lượng lớn; lợi dụng thương mại điện tử để tiêu thụ hàng giả, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ... là những vi phạm kiểu mới đang được lực lượng chức năng đẩy mạnh ngăn chặn, xử lý bằng những biện pháp mới, hiệu quả hơn.

'Bảo vệ thương hiệu trước vấn nạn hàng giả, hàng nhái, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ'

Ngày 30-6, Tạp chí Công Thương phối hợp với đơn vị chức năng đã tổ chức Tọa đàm 'Bảo vệ thương hiệu trước vấn nạn hàng giả, hàng nhái, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ'.

Bảo vệ thương hiệu trước vấn nạn hàng giả

Trong 6 tháng đầu năm 2023, Tổng Cục Quản lý thị trường đã kiểm tra gần 3.000 vụ liên quan hàng giả và xử phạt gần 30 tỷ đồng. Tuy nhiên, những vụ việc đó vẫn chưa minh họa hết được vấn nạn hàng giả, hàng nhái hiện nay.

Thương mại điện tử là kênh tiêu thụ chính của hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ

Ông Trần Hữu Linh, Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường (Bộ Công thương) chia sẻ tại Tọa đàm 'Bảo vệ thương hiệu trước vấn nạn hàng giả, hàng nhái, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ', được tổ chức trực tuyến ngày 30/6/2023.

Bảo vệ thương hiệu trước vấn nạn hàng giả, hàng nhái, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ

Thời gian gần đây, vấn nạn hàng giả, hàng nhái, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đang có chiều hướng gia tăng và ngày càng phức tạp, tinh vi.

Bảo vệ thương hiệu trước vấn nạn hàng giả, hàng nhái, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ

Để ngăn chặn tình trạng hàng giả, hàng nhái, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ đang có xu hướng tinh vi hơn, cần có những giải pháp hiệu quả để bảo vệ thương hiệu và các doanh nghiệp làm ăn chân chính. Đây cũng là chủ đề Tọa đàm do Tạp chí Công Thương tổ chức sáng ngày 30/6/2023.

Cơ quan nào chỉ đạo trực tiếp hoạt động của EVN?

Luật sư Nguyễn Tiến Lập, Văn phòng luật sư NHQuang và Cộng sự, Trọng tài viên Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam cho biết 'Để phân định chức năng, nếu Bộ Công Thương là cơ quan ban hành chính sách, quy hoạch và chiến lược phát triển năng lượng cho quốc gia thì Ủy ban quản lý vốn là cơ quan chỉ đạo trực tiếp hoạt động của EVN'.

Xóm chạy thận' quay quắt trong nắng nóng

Những ngày qua, thời tiết ở Nghệ An nắng nóng cao điểm khiến cuộc sống của người dân bị đảo lộn. Đặc biệt, nắng nóng khiến cho những bệnh nhân trong 'xóm chạy thận' mệt mỏi, quay quắt khi sống trong căn phòng nhỏ xíu lợp bằng fibro xi măng...

Có thực sự cần thiết xây dựng Luật Kinh doanh bất động sản riêng?

Các chuyên gia cho rằng, việc ban hành Luật Kinh doanh bất động sản có thể dẫn đến hoạt động kinh doanh mua bán nhà ở, quyền sử dụng đất... bị điều chỉnh bởi một hệ thống các luật đồ sộ với nhiều tầng nấc, gây xung đột, chồng chéo, vướng mắc trong triển khai thực hiện.

Quy hoạch Điện VIII là một bản quy hoạch có ý nghĩa phát triển toàn diện của quốc gia

Luật sư Nguyễn Tiến Lập - Trọng tài viên Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam đã khẳng định như vậy trong bài trả lời phỏng vấn Tạp chí Công Thương. Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.

Để cán bộ có cảm hứng tự do sáng tạo mà vẫn thượng tôn pháp luật

Cán bộ không dám làm, đùn đẩy trách nhiệm, sợ sai là một thực tế không chỉ ở TP.HCM mà cả các địa phương, bộ ngành. Thủ tướng vừa ra công điện: thay thế, điều chuyển cán bộ không dám làm, thiếu trách nhiệm.

Nghị quyết mới cho TP.HCM: Tiếp cận mở từ nhiều vùng miền trên cả nước

Từ góc độ pháp luật, trước hết chúng ta cần trả lời câu hỏi: Nghị quyết của Quốc hội phát sinh từ thẩm quyền nào và đó có phải là luật hay không?

Doanh nghiệp 'sân sau' khiến nền kinh tế bị 'méo mó'

Trao đổi với ĐTTC, Luật sư NGUYỄN TIẾN LẬP, Thành viên VPLS NHQuang và Cộng sự, Trọng tài viên Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC), nhận xét TKTN đang đối diện với cơn 'sang chấn' và 'rung lắc' bởi sự tồn tại của những DNTN 'sân sau' với những quan hệ 'thân hữu' tinh vi và phức tạp.

Podcast 23-3-2023 – 'Dám nghĩ, dám làm' và thượng tôn pháp luật

Câu hỏi bao trùm cần được đặt ra là: Việt Nam chúng ta đang ở trong hoàn cảnh nào và tại sao những điều tưởng như bình thường là 'dám nghĩ, dám làm' lại phải được lãnh đạo Đảng, Nhà nước kêu gọi?