Đừng chủ quan với ung thư vú ở phái mạnh

Dù ung thư vú thường được coi là một bệnh lý đặc trưng của nữ giới nhưng nam giới cũng có thể mắc phải căn bệnh này

Bệnh nhân ung thư trong cơn 'hoảng loạn' vượt hàng nghìn km để được chụp PET/CT

Tình trạng thiếu thuốc phóng xạ để chụp PET/CT tại TPHCM đã kéo dài. Nhiều người trong cơn hoảng loạn vì bệnh ung thư đã tìm đến địa phương khác để được chụp.

Căn bệnh ung thư đứng đầu tại Việt Nam

Thời gian gần đây, ung thư vú vượt qua ung thư gan, trở thành bệnh có số người mắc cao nhất ở Việt Nam. Ca bệnh cũng tăng dần theo từng năm.

Đừng vung tiền tầm soát ung thư vô tội vạ

Mang tâm lý sợ bị ung thư, nhiều người không tiếc tiền, chi mạnh tay để tầm soát. Với nguồn nhu cầu lớn, hàng loạt cơ sở dịch vụ tầm soát ung thư ra đời.

Quá tải người bệnh ung thư

Theo số liệu của Tổ chức Ung thư toàn cầu - GLOBOCAN 2022, Việt Nam có khoảng 180.000 ca mắc mới và 120.000 ca tử vong vì ung thư mỗi năm. Hiện nay, các trung tâm điều trị ung thư hiện đại nhất ở TPHCM hay Hà Nội đều đang quá tải.

Những ngày nắng nóng đỉnh điểm: WHO khuyến cáo 8 việc cần làm ngay để làm mát cơ thể tự nhiên, đề phòng say nắng, say nóng

Nhiệt độ cao có thể gây mất nước trong cơ thể, kiệt sức, thậm chí đột quỵ do sốc nhiệt. Bạn cần nắm rõ những khuyến cáo dưới đây của WHO để bảo vệ sức khỏe những ngày này.

Nhiều thuốc mới chưa được cấp phép, bệnh nhân ra nước ngoài điều trị

Khi người bệnh mất cơ hội tiếp cận thuốc mới sớm, một số trường hợp chọn cách ra nước ngoài điều trị. Theo Bộ Y tế, mỗi năm, người Việt Nam chi xấp xỉ 2 tỷ USD ra nước ngoài chữa bệnh.

Lý do không nên hoang mang khi nhận thông báo 'nguy cơ ung thư tuyến giáp cao'

Sau khi khám sức khỏe định kỳ, một số người lo sợ vì kết quả có bướu/nhân tuyến giáp với nguy cơ ung thư rất cao.

Trưởng Khoa Ung bướu lưu ý quan trọng về tầm soát ung thư

Hiện nay có nhiều dịch vụ tầm soát ung thư, mỗi nơi giá cả lại khác nhau, có khi lại chênh lệch rất nhiều.

Bác sĩ cảnh báo 'bát nháo' tầm soát ung thư - tốn tiền gây hoảng sợ

Các gói dịch vụ tầm soát ung thư với nhiều mức giá, đủ loại xét nghiệm được quảng cáo khắp nơi. Người dân bỏ tiền thực hiện các xét nghiệm nhưng đôi khi nhận về sự lo lắng quá mức.

Báo động bệnh nhân mắc bệnh lý tuyến giáp: Bài 2: Khoảng 60% dân số mắc bệnh lý tuyến giáp

Tỷ lệ người dân Việt Nam bị nhân giáp, phình giáp rất cao. Tuy nhiên, các chuyên gia y tế cho rằng, bệnh lý tuyến giáp không thực sự đáng lo ngại, người dân không nhất thiết phải tầm soát.

Giải pháp để giấy chuyển viện không còn là 'miếng mồi béo bở của tiêu cực'

Hiện nay, một số quy định mới đã 'gỡ khó' phần nào cho người bệnh khi xin giấy chuyển viện. Về lâu dài, để giảm nhu cầu chuyển viện, chuyển tuyến, cần có những giải pháp toàn diện.

Loại ung thư khiến 23.000 người Việt tử vong mỗi năm, cách nào để tầm soát?

Việt Nam có hơn 26.000 ca mắc mới và 23.000 ca tử vong vì ung thư phổi. Nhiều phương pháp tầm soát căn bệnh ác tính này được giới thiệu, trong đó có xét nghiệm máu tìm chỉ số ung thư.

Cảnh báo ung thư vú ở đàn ông

Nghiên cứu gần đây cho thấy tỉ lệ ung thư vú ở nam giới đã tăng 26% trong 25 năm qua; hơn 10% đi khám thì khối u đã di căn lan sang các mô lân cận

Hút u vú chân không có 'thần kỳ' như quảng cáo?

Thay vì cắt trọn khối u vú như trước giờ, kỹ thuật hút u chân không dùng kim lớn cắt (bào) khối u thành nhiều mảnh (lõi) mô nhỏ và hút ra từ từ bằng áp lực âm… Tuy nhiên, không phải trường hợp khối u vú nào cũng áp dụng được cách này.

Bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối thức trắng đêm, chỉ mong được giảm đau

Bệnh nhân ung thư phải chịu đựng nhiều cơn đau mức độ khác nhau trong thời gian mang bệnh. Giảm đau và nâng đỡ tinh thần cho người bệnh là mối quan tâm lớn của các bác sĩ, bên cạnh việc điều trị ung thư.

5 năm, danh mục thuốc bảo hiểm y tế chưa được cập nhật

Trong 5 năm qua, danh mục thuốc thuộc phạm vi thanh toán bảo hiểm y tế chưa được cập nhật, bổ sung các thuốc mới. Lần cập nhật gần nhất chỉ bổ sung danh mục thuốc điều trị Covid-19.

Nặng gánh ung thư

Bệnh ung thư ngày càng gia tăng trong cộng đồng, có xu hướng trẻ hóa đã và đang trở thành nỗi ám ảnh với nhiều người, nhiều gia đình. Trước gánh nặng chi phí điều trị, nhiều bệnh nhân ung thư tìm đến các biện pháp điều trị truyền miệng như chế độ thực dưỡng, uống thuốc nam… Song, các chuyên gia khuyến cáo, điều này vô cùng nguy hiểm.

Chế độ ăn 'thực dưỡng khắc nghiệt' có tốt cho người bệnh ung thư?

Bệnh ung thư ngày càng gia tăng trong cộng đồng, có xu hướng trẻ hóa đã và đang trở thành nỗi ám ảnh với nhiều người, nhiều gia đình.

4 thắc mắc phổ biến khi bất ngờ sờ thấy u ở ngực

Mọi bất thường ở vòng một cũng có thể khiến chị em lo ngại nguy cơ mắc ung thư vú, bởi đây là loại ung thư phổ biến ở nữ giới.

Ngộ nhận về chế độ ăn kiềm hóa đẩy lùi bệnh ung thư

Nhiều người tin rằng, chế độ ăn kiềm hóa có thể thay đổi độ pH trong máu, từ đó giúp đẩy lùi hoặc cải thiện tình trạng bệnh ung thư.

Bác sĩ bối rối khi bệnh nhân nhờ xem thuốc ung thư 'xách tay'

Bệnh nhân ung thư và người thân thường có tâm lý còn nước còn tát và sẵn sàng tìm mọi cách nếu còn cơ hội điều trị dẫn tới mua nguồn thuốc không chính quy.

Mỗi năm Việt Nam có hơn 20.000 ca tử vong vì ung thư phổi

Theo thống kê, tại Việt Nam ung thư phổi đứng hàng thứ nhất trong 10 loại ung thư thường gặp và là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu.

Tia cực tím ở TP HCM ở mức cực đại

Hai trang thời tiết uy tín Weather Online của Anh và AccuWeather (Mỹ) dự báo chỉ số tia cực tím (UV) tại TP.HCM từ ngày 27/4 đến hết kỳ nghỉ lễ 30/4 lên 13 - mức 'cực đại'.

Gỡ rào cản dùng morphin để bệnh nhân ung thư không bị đau đớn dày vò

'Chúng ta nên gỡ bỏ tâm lý e ngại khi nhắc đến thuốc morphin giảm đau trong y tế. Chỉ định đúng, liều lượng đúng thì không có gì phải sợ', bác sĩ Nguyễn Triệu Vũ nói.

Có nên giấu bệnh với người bị ung thư?

Bạn đọc TRẦN PHƯỚC TƯỜNG (ngụ TP HCM) hỏi: Thưa bác sĩ, ba tôi năm nay 70 tuổi, mới phát hiện bị ung thư ruột già, bác sĩ khuyên nên mổ mà tôi sợ ông lo nên vẫn chưa dám cho ông biết, vậy có nên nói cho ông biết không? Trong nhà nhiều anh em, mỗi người một ý làm tôi cũng rối, mong bác sĩ cho lời khuyên.

Có nên giấu cha mẹ khi họ bị ung thư?

Người bệnh ung thư nên được quyết định phương pháp điều trị tốt nhất cho bản thân.

3 quan niệm sai lầm phổ biến của bệnh nhân ung thư

'Tôi gặp rất nhiều bệnh nhân truyền tai nhau mắc ung thư không được đi đám tang nhưng điều này không có cơ sở khoa học', bác sĩ Nguyễn Triệu Vũ, Bệnh viện TP Thủ Đức (TP.HCM), khẳng định.

Căn bệnh ung thư tiên lượng xấu, dấu hiệu không rõ ràng

Ung thư tụy là bệnh ung thư nguy hiểm, do cơ quan này nằm sâu trong ổ bụng nên càng khó phát hiện hơn so với các loại khác.

Loại virus làm tăng nguy cơ mắc ung thư dương vật

HPV là virus gây bệnh nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục phổ biến nhất trên thế giới.

Người bệnh ung thư suy kiệt vì chỉ ăn muối vừng, uống nước lã

Khi nhập viện, người bệnh ung thư xanh xao, gầy gò, phải truyền máu và truyền dịch, trong khi khối u vẫn lớn dần.

Nam giới cũng mắc ung thư vú

Dấu hiệu bệnh ở nam giới có thể là một khối u nhỏ, gồ lên, hoặc tiết dịch ở đầu vú. Tỷ lệ mắc ung thư vú ở nam rất thấp và thường xuất hiện ở tuổi trung niên.

Cơ thể biến dạng vì uống thuốc bột chữa ung thư

Tin lời người họ hàng làm 'thầy thuốc', một phụ nữ đã mua loại thuốc có giá 1,2 triệu đồng để chữa ung thư cổ tử cung. Ba tháng sau, chị đuối sức phải nhập viện với khuôn mặt và cơ thể bị phì bất thường.

Cảnh báo tình trạng suy kiệt vì ăn uống thực dưỡng hà khắc

Trào lưu ăn uống thực dưỡng đang có xu hướng gia tăng trong cộng đồng khiến nhiều người bệnh rơi vào suy kiệt. Bác sĩ cảnh báo ăn uống thực dưỡng hà khắc chẳng những không có tác dụng điều trị bệnh mà còn khiến bệnh nhân đối mặt với nhiều nguy hiểm.

Nhận kết quả khám bệnh bằng mã QR

Bác sĩ Nguyễn Triệu Vũ, Trưởng khoa Ung bướu, Bệnh viện TP Thủ Đức (TP.HCM), tự tin chỉ vào mã QR trên hồ sơ và cho biết người bệnh chỉ cần vài giây quét mã trên điện thoại để nhận được kết quả chụp X-quang hoặc CT.

Xét nghiệm máu có tầm soát được ung thư hay không?

Xét nghiệm máu có phải là cách tầm soát hiệu quả một số loại ung thư phổ biến như ung thư đại tràng, dạ dày, cổ tử cung... hay không? (Chị Lê Thị Giang, TP.HCM)

Bệnh nhân ung thư cần sớm được tiêm vaccine phòng COVID-19

Với hệ miễn dịch bị suy giảm, bệnh nhân ung thư trở thành đối tượng có nguy cơ bệnh diễn tiến nặng và tử vong khi mắc COVID-19. Theo đó, các bác sĩ khuyến cáo, những người có bệnh nền hoặc ung thư nên tiêm vaccine phòng COVID-19 nhắc lại đầy đủ và sớm để tránh nguy cơ tử vong.

U vú lớn dần, sưng đỏ, loét: Coi chừng ung thư vú

Hơn 1 năm trước, khối u vú lớn dần kèm sưng đỏ, loét, gây đau, chảy máu. Tại khoa Ung bướu, Bệnh viện TP Thủ Đức (TP HCM), bệnh nhân được chẩn đoán ung thư vú lan rộng.

Người phụ nữ trải qua nhiều ca mổ để lấy khối u khắp cơ thể

30 năm trước, bệnh nhân phải phẫu thuật nhiều lần vì bướu mặt, bướu cẳng tay. Gần đây, chị lại phát hiện có thêm bướu tuyến giáp dính vào bướu máu, lan rộng vùng mặt cổ.

U lớn tuyến giáp kết hợp u máu đẩy khí quản và thực quản sang phải

Bệnh nhân vừa bị khối u tuyến giáp lớn, tăng sinh nhiều mạch máu, vừa kèm khối u mạch máu lan rộng có phần dính với u tuyến giáp.