Chuyên gia y tế lo ngại khi giới trẻ sử dụng thuốc lá điện tử gia tăng

Các sản phẩm thuốc lá đang gây ra 8 triệu ca tử vong mỗi năm, chiếm 14% số tử vong trên thế giới. Tại Việt Nam, số liệu tổng hợp báo cáo của gần 700 cơ sở khám bệnh, chữa bệnh cho thấy, chỉ tính riêng năm 2023, đã có hơn 1.200 ca nhập viện do sử dụng thuốc lá điện tử, nung nóng.

Kiểm soát thuốc lá là cuộc chiến giữa bảo vệ sức khỏe người dân với ngành công nghiệp thuốc lá

Phó Cục trưởng Cục Quản lý khám, chữa bệnh Bộ Y tế - khẳng định việc chống lại thuốc lá là cuộc chiến giữa một bên bảo vệ sức khỏe với một bên là ngành công nghiệp thuốc lá.

Tăng cường chính sách để kiểm soát thuốc lá điện tử

Ngày 3/10, Bộ Y tế tổ chức hội thảo cung cấp thông tin báo chí về tăng cường năng lực triển khai thực hiện công ước khung về kiểm soát thuốc lá tại Việt Nam.

Kiểm soát thuốc lá, bỏ qua lợi ích kinh tế để vì sức khỏe người dân

Tại Hội thảo cung cấp thông tin cho báo chí về tăng cường năng lực triển khai thực hiện Công ước khung về kiểm soát thuốc lá (FCTC) và điều 5.3 FCTC tại Việt Nam, bà Đinh Thị Thu Thủy, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Y tế cho biết: 'Quan điểm của Bộ Y tế là đặt sức khỏe của người dân lên hàng đầu, và nhất quán quan điểm là đề xuất cấm thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng…'.

Cần khung pháp lý 'quản' thuốc lá thế hệ mới

Dù chưa được phép nhập khẩu, kinh doanh nhưng thuốc lá làm nóng, thuốc lá thế hệ mới, thuốc lá điện tử đã trở thành trào lưu nguy hại gây ảnh hưởng xấu tới hành vi, lối sống, sức khỏe của thế hệ trẻ.

Hơn 1000 ca nhập viện trong 1 năm do thuốc lá điện tử, nhiều ca tổn thương não

Tỷ lệ sử dụng thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng có xu hướng gia tăng trong giới trẻ.

Thuế rượu, bia, thuốc lá và mục tiêu kép

Để giảm gánh nặng bệnh tật do các sản phẩm có hại cho sức khỏe như rượu, bia, thuốc lá, đồ uống có đường gây ra, đồng thời giúp tăng ngân sách nhà nước, các chuyên gia y tế khẳng định, thuế là biện pháp quan trọng nhất, giúp chúng ta đạt được mục tiêu kép.

'Doanh nghiệp thuốc lá luôn tìm cách can thiệp vào chính sách phòng chống thuốc lá ở Việt Nam'

Mua chuộc ngầm hoặc công khai các quá trình xây dựng chính sách; thổi phồng vai trò kinh tế của ngành công nghiệp thuốc lá; bóp méo ý kiến công chúng để tạo hình ảnh doanh nghiệp tốt... là một số cách can thiệp của ngành công nghiệp thuốc lá.

Cảnh báo về một 'đại dịch' tại Việt Nam do thuốc lá mới

Theo các số liệu thống kê, Việt Nam là một trong những quốc gia có tỷ lệ người hút thuốc cao nhất thế giới, gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng về sức khỏe, kinh tế và xã hội…

Đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với thuốc lá

Thuốc lá, rượu bia và đồ uống có đường được xếp vào nhóm các sản phẩm có hại cho sức khỏe. Các chuyên gia y tế cho rằng, việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các mặt hàng này là rất cần thiết để giảm gánh nặng bệnh tật trong tương lai.

'Thuốc lá ở Việt Nam đang quá rẻ trong khi sữa lại quá đắt'

Ở Việt Nam có một nghịch lý, sữa cho trẻ thì quá đắt, thuốc lá lại quá rẻ, thuế thuốc lá của Việt Nam chỉ bằng 1/6 của Thái Lan.

Đề xuất tăng thuế rượu bia, có giảm được tiêu thụ?

BS Nguyễn Tuấn Lâm cho rằng, theo kinh nghiệm quốc tế, mức thuế có tác động đáng kể để giảm tiêu thụ các sản phẩm có hại cho sức khỏe.

Bộ Y tế đề xuất tăng thuế với thuốc lá theo lộ trình để chiếm 75% giá bán lẻ

Bộ Y tế đề xuất chuyển sang phương pháp tính thuế hỗn hợp và tổng mức thuế phải đủ lớn để tác động thay đổi mức tiêu dùng. Đồng thời, tăng thuế theo lộ trình đều đặng để giá thuốc lá theo kịp mức tăng thu nhập và dần hướng tới mức thuế tối ưu là chiếm 70-75% giá bán lẻ như khuyến cáo.

Tăng thuế để giảm người hút thuốc lá

Thuế và giá được cho là giải pháp có chi phí thấp nhưng có hiệu quả cao trong nỗ lực giảm tiêu dùng thuốc lá. Song Việt Nam lại thuộc nhóm các nước có mức thuế và giá thuốc lá thấp nhất thế giới, thấp hơn so với mặt bằng chung của các nước trong khu vực.

Tăng thuế 'đủ lớn' để giảm tỷ lệ sử dụng thuốc lá, vì lợi ích cộng đồng

Ngày 20/9, Vụ Pháp chế, Bộ Y tế phối hợp với các bên liên quan tổ chức hội thảo: 'Sự cần thiết phải tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các mặt hàng có hại cho sức khỏe' để đạt mục tiêu giảm tỷ lệ sử dụng rượu, bia, thuốc lá, đồ uống có đường vì lợi ích sức khỏe cộng đồng.

Đề nghị tăng cao thuế thuốc lá và đồ uống có đường

Ngày 20-9, tại Hà Nội, Bộ Y tế tổ chức hội thảo sự cần thiết phải tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các mặt hàng có hại cho sức khỏe để đạt được mục tiêu giảm tỷ lệ sử dụng rượu bia, thuốc lá, đồ uống có đường vì lợi ích sức khỏe cộng đồng.

Tăng thuế để giảm tiếp cận với rượu, bia, thuốc lá, đồ uống có đường của người dân

Hội thảo 'Sự cần thiết phải tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các mặt hàng có hại cho sức khỏe.

Lý do tỉ lệ sử dụng rượu bia, đồ uống có đường tăng nhanh

Thuốc lá, rượu bia và đồ uống có đường được xếp vào nhóm sản phẩm có hại cho sức khỏe. Tỉ lệ sử dụng những sản phẩm này có xu hướng tăng cao

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt sản phẩm có hại, giảm gánh nặng bệnh tật

Ngày 20/9, Vụ Pháp chế, Bộ Y tế tổ chức hội thảo về sự cần thiết phải tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các mặt hàng có hại cho sức khỏe để đạt mục tiêu giảm tỷ lệ sử dụng rượu, bia, thuốc lá, đồ uống có đường vì lợi ích sức khỏe cộng đồng.

WHO: Tăng thuế rượu bia thường xuyên, Việt Nam có lợi đôi đường

WHO cũng khuyến cáo, Việt Nam cần tăng thuế rượu bia thường xuyên và đây là biện pháp có lợi đôi đường, vừa giúp giảm tiêu thụ, tốt cho sức khỏe, và tăng thu thuế cho chính phủ.

Đề xuất tăng thuế thuốc lá để giảm số người tử vong mỗi năm

Mỗi năm, Việt Nam có hơn 40.000 người tử vong liên quan tới thuốc lá, các chuyên gia cho rằng không nên trì hoãn tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với sản phẩm này để giảm tỷ lệ hút.

Đề xuất áp thuế thuốc lá 15.000 đồng/hộp

Chuyên gia đề xuất mức thuế tuyệt đối đến năm 2030 phải đạt 15.000 đồng/hộp thuốc lá, hướng đến giảm tỷ lệ người hút sản phẩm này.

Đề xuất áp thuế thuốc lá 15.000 đồng/gói vào năm 2030

WHO khuyến nghị phương án thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc theo mức 5.000 đồng/gói năm 2026, 7.500 đồng/gói vào năm 2027.

Thuế thuốc lá ở Việt Nam đang quá thấp so với thế giới

Trong khi thuế thuốc lá là biện pháp chính để giảm cầu, thì tại Việt Nam, thuế thuốc lá vẫn ở mức rất thấp.

Bộ Y tế kiến nghị cấm triệt để thuốc lá mới

Bộ Y tế đã kiến nghị Quốc hội, Chính phủ kịp thời ban hành quy định để cấm toàn diện các sản phẩm thuốc lá mới trước khi việc sử dụng trở nên phổ biến hơn.

Bài 2: Cuộc chiến chính sách

Thuốc lá mới, bao gồm thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng đã xâm nhập bất hợp pháp vào thị trường Việt Nam khoảng 10 năm trở lại nay. Hàng loạt câu hỏi đã được đặt ra xung quanh việc cấm hay thí điểm quản lý thuốc lá mới.

Chuyên gia WHO nhận định thuế thuốc lá Việt Nam ở mức quá thấp

Các chuyên gia cho rằng Việt Nam cần tăng thuế thuốc lá để đạt được mục tiêu giảm số người hút thuốc và giảm những gánh nặng bệnh tật do thuốc lá gây ra.

Đề xuất tăng thuế thuốc lá để bảo đảm sức khỏe người dân

Mặc dù đã có nhiều nỗ lực và đạt kết quả ban đầu trong công tác phòng, chống tác hại của thuốc lá, nhưng Việt Nam vẫn là một trong 15 quốc gia có tỷ lệ nam giới trưởng thành hút thuốc lá nhiều nhất trên thế giới và đứng thứ 3 khu vực ASEAN.

Đề xuất tăng thuế thuốc lá: Kéo giảm sức mua, phòng bệnh tật

Hiện nay, Việt Nam vẫn là 1 trong 15 quốc gia có tỉ lệ nam giới trưởng thành hút thuốc lá nhiều nhất trên thế giới và đứng thứ ba trong khu vực ASEAN. Các chuyên gia ủng hộ đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với thuốc lá để giảm bệnh tật và tử vong, đặc biệt là bảo vệ sức khỏe của người dân về lâu dài.

Kiến nghị tăng thuế thuốc lá để giảm số người hút

Tăng thuế thuốc lá là cách nhanh và hiệu quả nhất để giảm số người hút, bảo vệ sức khỏe và cuộc sống của người dân.

Tăng mạnh thuế thuốc lá có giảm được số người hút?

Việt Nam có 40.000 – 70.000 ca tử vong sớm do thuốc lá. Chi phí y tế do các bệnh liên quan đến thuốc lá tới hơn 108 nghìn tỷ đồng/năm, trong khi thu thuế từ thuốc lá chỉ là 17,6 nghìn tỷ, chưa bằng 1/5 chi phí y tế.

Đề xuất tăng thuế để kiểm soát việc sử dụng thuốc lá

Mặc dù đã có nhiều nỗ lực và đạt kết quả ban đầu trong công tác phòng, chống tác hại của thuốc lá, nhưng Việt Nam vẫn là một trong 15 quốc gia có tỷ lệ nam giới trưởng thành hút thuốc lá nhiều nhất trên thế giới và đứng thứ 3 trong khu vực ASEAN.

Người hút thuốc lá có thể bị giảm ít nhất 10 năm tuổi thọ

Mỗi năm, Việt Nam mất khoảng 108.000 tỷ đồng chi phí liên quan tới tác hại của hút thuốc lá. Đặc biệt, người hút thuốc có thể bị giảm ít nhất 10 năm tuổi thọ.

Cần hành động mạnh mẽ hơn để giảm tỷ lệ sử dụng thuốc lá ở Việt Nam

Một trong những thách thức lớn nhất mà Việt Nam đang phải đối mặt để giảm tỷ lệ người hút thuốc lá, đó là giá thuốc lá rất rẻ, dễ tiếp cận, trong khi thuốc lá có chứa tới 69 chất gây ung thư.

Giá quá rẻ, người Việt hút hơn 4 tỷ bao thuốc một năm: Đề xuất tăng thuế để bảo vệ sức khỏe nhân dân

Theo Tổ chức Y tế thế giới, hút thuốc lá là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu. Trong khói thuốc lá có 69 chất gây ung thư, các bệnh tim mạch, các bệnh về hô hấp và ảnh hưởng sức khỏe sinh sản cả nam và nữ. Sử dụng thuốc lá gây 8 triệu ca tử vong mỗi năm trên thế giới.

Tăng thuế - Biện pháp hữu hiệu để giảm tiêu thụ thuốc lá

Giá và thuế là các biện pháp cần thiết để giảm lượng tiêu thụ thuốc lá nhằm bảo vệ sức khỏe người dân, đồng thời giúp tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước và thúc đẩy tiến trình đạt được các mục tiêu phát triển bền vững.

Tăng thuế thuốc lá: Giảm bệnh tật và tử vong?

Theo BS.Nguyễn Tuấn Lâm, một người Việt có thể sống trung bình khoảng 76 tuổi thì người hút thuốc lá sẽ giảm khoảng 10 năm tuổi thọ.

Tăng thuế với thuốc lá vừa bảo vệ sức khỏe người dân, vừa đem nguồn thu cho ngân sách

Các phương án thuế hiện tại ở Việt Nam đối với thuốc lá được đánh giá là chưa hiệu quả. Cần tăng mức thuế phù hợp để góp phần đạt được mục tiêu của Chiến lược quốc gia về phòng, chống tác hại của thuốc lá là giảm tỷ lệ hút thuốc lá ở nam và nữ sẽ giảm xuống dưới 36% và 1,0% tương ứng vào năm 2030.

Vì sao 'tăng thuế thuốc lá có lợi cho đất nước và người dân'?

Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ TT&TT nói rằng 'tăng thuế thuốc lá có lợi cho đất nước và người dân'. Thực tế, Việt Nam có 40-70 nghìn ca tử vong sớm/năm do thuốc lá, trong khi thu thuế từ thuốc lá (17,6 nghìn tỷ) chưa bằng 1/5 chi phí y tế.

Giá sữa quá đắt, còn giá thuốc lá vẫn quá rẻ

Ths. BS Nguyễn Tuấn Lâm, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) nhắc lại nghịch lý về tình trạng giá thuốc lá tại Hội thảo 'Cung cấp thông tin về tác hại của thuốc lá và vai trò của chính sách thuế trong phòng chống tác hại của thuốc lá' sáng 13/8.

Chính sách giá và thuế - giải pháp hữu hiệu để kiểm soát tiêu dùng thuốc lá

Sáng 13/8, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Tổ chức Healthbridge Canada tại Việt Nam tổ chức Hội thảo cung cấp thông tin cho cơ quan báo, chí về tác hại của thuốc lá và vai trò của chính sách thuế trong phòng, chống tác hại của thuốc lá.

Vai trò của chính sách thuế trong phòng chống tác hại của thuốc lá

Sáng 13/8, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Tổ chức Healthbridge Canada tại Việt Nam tổ chức Hội thảo cung cấp thông tin về tác hại của thuốc lá và vai trò của chính sách thuế trong phòng, chống tác hại của thuốc lá cho đội ngũ phóng viên, biên tập viên các cơ quan báo chí Trung ương.

Đề xuất giải pháp chính sách thuế để kiểm soát hiệu quả việc sử dụng thuốc lá

Sáng 13/8, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Tổ chức Healthbridge Canada tại Việt Nam tổ chức hội thảo cung cấp thông tin về tác hại của thuốc lá và vai trò của chính sách thuế trong phòng, chống tác hại của thuốc lá cho đội ngũ phóng viên, biên tập viên các cơ quan báo chí Trung ương.

Phòng, chống tác hại của thuốc lá: Tăng thuế là biện pháp hữu hiệu

Thuế và giá là giải pháp có chi phí thấp, nhưng hiệu quả cao trong giảm tiêu thụ thuốc lá so với các giải pháp phòng, chống tác hại thuốc lá (PCTHTL) khác và là giải pháp dự phòng hữu hiệu được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Ngân hàng Thế giới khuyến cáo các nước áp dụng. Song Việt Nam lại thuộc nhóm các nước có mức thuế và giá thuốc lá thấp nhất thế giới, thấp hơn so với mặt bằng chung của các nước trong khu vực.

Hiểm họa từ việc sử dụng thuốc lá điện tử thế hệ mới

Để tiếp cận và bán được hàng, người sản xuất thuốc lá điện tử đã 'đội lốt' thành hình hộp sữa, đồ chơi trẻ em để tránh sự kiểm soát của người lớn. Thực tế, những sản phẩm thuốc lá điện tử thế hệ mới đang là 'mối họa' với sức khỏe cộng đồng, đặc biệt là thế hệ trẻ.

Thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng đang đầu độc giới trẻ

Từ đầu năm 2024 đến nay, Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai tiếp nhận gần 100 ca cấp cứu do sử dụng thuốc lá điện tử. Bệnh nhân chủ yếu là học sinh, sinh viên vào nhập viện trong tình trạng nặng và rất nặng. Chỉ tính riêng năm 2023, cả nước có 1.224 ca nhập viện do sử dụng thuốc lá điện tử, trong đó Trung tâm chống độc, Bệnh viện Bạch Mai tiếp nhận 130 trường hợp.

Tỷ lệ sử dụng thuốc lá điện tử tăng mạnh, cả một thế hệ trẻ có nguy cơ nghiện nicotine

Không chỉ đưa ra thiết kế và chức năng thiết bị ngày càng phát triển để khơi dậy niềm đam mê công nghệ tiên tiến, công nghiệp thuốc lá còn quảng bá thuốc lá điện tử không có nicotine để che mắt người dùng và cơ quan quản lý.

Tổn thương não ở tuổi 20 vì thói quen nhiều người trẻ ưa thích

Bệnh nhân trẻ tuổi nhập viện trong tình trạng hôn mê, co giật. Kết quả xét nghiệm mẫu thuốc lá điện tử thanh niên này sử dụng được phát hiện có cần sa tổng hợp.

Cảnh báo xu hướng sử dụng thuốc lá điện tử tăng nhanh ở giới trẻ

Bên cạnh thuốc lá thông thường, tỷ lệ sử dụng thuốc lá điện tử gia tăng nhanh chóng trong học sinh 13-15 tuổi (từ 3,5% năm 2022 lên 8% năm 2023). Xu hướng này cũng xuất hiện ở người trưởng thành...

Nam sinh Hà Nội nhập viện cấp cứu vì thú vui nhiều người trẻ ưa thích

Từng nhập viện vì ngộ độc thuốc lá điện tử năm ngoái, cuối tháng 6, nam thanh niên 20 tuổi ở Hà Nội lại được gia đình đưa đến Bệnh viện Bạch Mai cấp cứu vì hôn mê, tổn thương đa cơ quan do cùng 'thủ phạm'.