Tiêu thụ đồ uống có đường: Nhiều hệ lụy đối với sức khỏe

Tiêu thụ nhiều đồ uống có đường thiếu kiểm soát được xác định là một trong những nguyên nhân chính gây ra thừa cân, béo phì và rối loạn chuyển hóa cả ở người trưởng thành và trẻ em; làm gia tăng tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường type 2, tăng huyết áp cũng như các biến chứng về bệnh tim mạch, đột quỵ...

Tăng thuế thuốc lá để bảo vệ thế hệ tương lai

Việt Nam hiện nằm trong nhóm quốc gia có tỷ lệ nam giới hút thuốc cao nhất thế giới, trong khi giá thuốc lá lại thuộc hàng thấp nhất. Trước thực trạng này, nhiều chuyên gia kêu gọi tăng thuế thuốc lá như một biện pháp cần thiết nhằm giảm số người hút thuốc và bảo vệ sức khỏe cộng đồng.

Tiêu thụ đồ uống có đường tăng rất nhanh ở Việt Nam

Tiêu thụ đồ uống có đường gia tăng quá nhanh tại Việt Nam trong 15 năm qua, kéo theo nhiều gánh nặng bệnh tật. Do đó, Bộ Y tế nhấn mạnh áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có đường là một trong các giải pháp can thiệp quan trọng được WHO khuyến nghị, nhằm giảm mức tiêu thụ và các tác hại đối với sức khỏe cộng đồng...

Bộ Y tế đề xuất áp thuế suất 40% với nước giải khát có đường

Trước cảnh báo gia tăng tiêu thụ nước giải khát và nguy cơ sức khỏe cộng đồng, Bộ Y tế đưa đề xuất áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt 40% đối với loại đồ uống này.

Bộ Y tế đề xuất áp thuế 40% với nước giải khát có đường

Bộ Y tế đề nghị mức thuế suất 40% đối với nước giải khát có đường nhằm giảm mức tiêu thụ và các tác hại của đồ uống có đường đối với sức khỏe cộng đồng, khuyến khích người tiêu dùng lựa chọn đồ uống lành mạnh hơn, từ đó giúp giảm nguy cơ béo phì và nguy cơ phát triển các bệnh không lây.

Lý do Bộ Y tế đề xuất áp thuế tới 40% với đồ uống có đường

Tiêu thụ nhiều đồ uống có đường thiếu kiểm soát là một trong những nguyên nhân chính gây ra thừa cân, béo phì và các rối loạn chuyển hóa

Cần có biện pháp quản lý Nhà nước hiệu quả với đồ uống có đường

Ngày 15/11, tại Tọa đàm do Bộ Y tế tổ chức nhằm cung cấp thông tin về tác hại của đồ uống có đường đối với sức khỏe người dân, các chuyên gia y tế trong và ngoài nước, các nhà hoạch định chính sách đã nhận định cần áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường.

Áp thuế đồ uống có đường để bảo vệ sức khỏe cộng đồng

Phân tích thực trạng gia tăng bệnh béo phì, tiểu đường, tim mạch…trong giới trẻ hiện nay, từ đó đề xuất, khuyến nghị việc đánh thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) với đồ uống có đường (ĐUCĐ) là nội dung Tọa đàm cùng chủ đề do Vụ pháp chế- Bộ Y tế tổ chức sáng 15/11 tại Hà Nội.

Xem xét áp thuế tiêu thụ đặc biệt 40% với đồ uống có đường

Ngày 15/11, Bộ Y tế tổ chức tọa đàm cung cấp thông tin báo chí về thực trạng tiêu thụ, tác hại của sử dụng đồ uống có đường đối với sức khỏe và vai trò của thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) trong kiểm soát tiêu dùng.

Tiêu thụ đồ uống có đường tại Việt Nam tăng mạnh ở mức cảnh báo

Theo bác sỹ Nguyễn Tuấn Lâm, tiêu thụ nhiều đồ uống có đường được xác định là một trong những nguyên nhân gây ra thừa cân, béo phì và các rối loạn chuyển hóa cả ở người trưởng thành và trẻ em.

Đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt 40% với đồ uống có đường

Bộ Y tế đề nghị áp thuế suất 40% đối với nước giải khát có đường (hoặc 30% sau tăng lên 40% theo lộ trình) và có thể chia theo hàm lượng đường để có mức thuế khác nhau.

Đề nghị áp thuế 40% với nước giải khát có đường

Ngày 15/11, Bộ Y tế tổ chức Tọa đàm cung cấp thông tin cho báo chí về thực trạng tiêu thụ, tác hại của đồ uống có đường đối với sức khỏe cộng đồng và vai trò của thuế tiêu thụ đặc biệt trong việc kiểm soát tiêu dùng.

Bộ Y tế đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt 40% đối với nước giải khát có đường

Bộ Y tế đề nghị áp thuế suất 40% đối với nước giải khát có đường và có thể chia theo hàm lượng đường để có mức thuế khác nhau như nhiều nước đang áp dụng.

Người Việt tiêu thụ đồ uống có đường tăng nhanh, nhiều hệ lụy sức khỏe hiện hữu

Tiêu thụ nhiều đồ uống có đường thiếu kiểm soát được xác định là một trong những nguyên nhân chính gây ra thừa cân, béo phì và các rối loạn chuyển hóa cả ở người trưởng thành và trẻ em, làm gia tăng tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường tuýp 2, tăng huyết áp cũng như các biến chứng về bệnh tim mạch, đột quy...

Đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt 40% với đồ uống có đường

Bộ Y tế đề nghị áp thuế suất 40% đối với nước giải khát có đường (hoặc 30% sau tăng lên 40% theo lộ trình) và có thể chia theo hàm lượng đường để có mức thuế khác nhau.

Thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường: Bao nhiêu là phù hợp?

Bộ Tài chính đang chủ trì xây dựng dự thảo Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) (sửa đổi) với việc điều chỉnh một số nội dung quan trọng. Theo các chuyên gia, cần đưa một lộ trình tăng thuế suất TTĐB đến năm 2030 là 40% giá xuất xưởng để giá bán lẻ các sản phẩm đồ uống có đường tăng thêm 20%, có như vậy mới hạn chế việc sử dụng đồ uống có đường.

Tăng thuế để giảm tiêu thụ đồ uống có đường, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng

Việt Nam nên xem xét áp dụng lộ tình tăng thuế tiêu thụ đặc biệt hàng năm để thuế đồ uống có đường ở mức 40% giá bán nhà sản xuất (tức là 20% giá bán lẻ theo khuyến nghị của WHO) vào năm 2030 để bảo vệ sức khỏe cho thế hệ tương lai. Đồng thời, nên tạo môi trường thuận lợi để giảm tiêu thụ đồ uống có đường như: dán nhãn mặt trước, cấm quảng cáo...

Thời điểm thích hợp để áp thuế đối với đồ uống có đường

Dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) sẽ trình Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 8 đang diễn ra trong tháng 11/2024, trong đó có điểm mới là đề xuất áp thuế đối với đồ uống có đường. Xung quanh vấn đề này, phóng viên TBTCVN có cuộc phỏng vấn Bs Nguyễn Tuấn Lâm - chuyên gia Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam, bên lề hội thảo về luật thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương tổ chức ngày 8/11.

Áp thuế tiêu thụ đặc biệt 40% với đồ uống có đường giúp phòng tránh hơn 81.000 ca đái tháo đường tuýp 2

Hôm nay – 14/11, là ngày Thế giới phòng chống đái tháo đường. Khoảng 7 triệu người Việt mắc căn bệnh này, trong đó có 55% bệnh nhân đái tháo đường tuýp 2 đã xuất hiện biến chứng về tim mạch, về mắt, thần kinh, thận. Sử dụng đồ uống có đường 'vô tội vạ' là một trong những lý do làm gia tăng bệnh đái tháo đường.

Tăng thuế thuốc lá và những hiểu lầm cần làm rõ

Tỷ lệ sử dụng thuốc lá ở Việt Nam tuy đã giảm nhưng vẫn nằm trong nhóm các nước có tỷ lệ nam giới hút thuốc lá cao nhất trên thế giới. Theo các chuyên gia, một trong những nguyên nhân của tình trạng này là do thuế thuốc lá ở nước ta còn rất thấp và cần thiết phải cải cách thuế thuốc lá.

Vì sao chuyên gia y tế cho rằng đến lúc áp thuế TTĐB với đồ uống có đường?

Để ngăn ngừa, giảm thiểu thừa cân, béo phì đáng báo động, dự phòng giảm thiểu rủi ro, gánh nặng với bệnh không lây nhiễm, chuyên gia y tế cho rằng đã đến lúc cần áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường, trong đó có nước giải khát có đường.

Thuốc lá điện tử 'châm ngòi' cho việc tiếp cận hút thuốc lá truyền thống

Không những không giúp được cai nghiện thuốc lá thông thường, mà thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng còn làm tăng nguy cơ bắt đầu hút thuốc.

Thuốc lá điện tử 'tấn công' giới trẻ

Tỷ lệ dùng thuốc lá điện tử trong giới trẻ đang có chiều hướng gia tăng. Các chuyên gia lo ngại nếu không có biện pháp ngăn cấm thì Việt Nam sẽ sớm phải đối mặt với 'làn sóng' nghiện thuốc lá mới, nguy hại không kém gì thuốc lá truyền thống.

Những thông tin quan ngại về tác hại của thuốc lá mới từ công bố của Bộ Y tế

Việt Nam đối mặt với sự gia tăng người sử dụng thuốc lá mới, chủ yếu là thuốc lá điện tử thuốc lá nung nóng đặc biệt là trong giới trẻ, làm tăng gánh nặng bệnh tật, trầm trọng thêm các vấn đề về y tế công cộng, kinh tế, an ninh trật tự và môi trường...

Cần có hành lang pháp lý, hành động mạnh mẽ ngăn chặn thuốc lá mới

Thực hiện Kết luận số 2513/KL-UBXH15 ngày 4.5.2024 của Ủy ban Xã hội tại Phiên giải trình trách nhiệm quản lý nhà nước về phòng, chống tác hại của thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng, chiều 29.10, Bộ Y tế tổ chức Hội thảo công bố tác hại của các sản phẩm này với kết quả nghiên cứu 'Báo cáo tổng hợp và phân tích các nghiên cứu, báo cáo của quốc tế và trong nước về tác hại của thuốc lá mới, qua đó đề xuất các biện pháp ngăn chặn thuốc lá mới'.

Công an phường Phúc Đồng tìm chủ sở hữu xe máy

Công an phường Phúc Đồng, quận Long Biên, Hà Nội tìm chủ sở hữu xe máy.

Việt Nam có hơn 40.800 ca tử vong liên quan tới rượu, bia mỗi năm

Theo số liệu từ Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), tại Việt Nam, mỗi năm có khoảng 548.000 ca tử vong liên quan đến ung thư, bệnh tim mạch, rối loạn tâm thần, bệnh tiêu hóa, nhiễm trùng và các bệnh lý khác.

Đề xuất cấm hoàn toàn thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khuyến nghị, Quốc hội cần ban hành Nghị quyết cấm nhập khẩu, sản xuất, phân phối và bán các sản phẩm nicotine, hệ thống phân phối điện tử không chứa nicotine và các sản phẩm thuốc lá nung nóng, cũng như cấm quảng cáo và khuyến mãi các sản phẩm này ở Việt Nam.

Vì sao cần áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường, trong đó có nước giải khát có đường?

Áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có đường là biện pháp quan trọng được Tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo nhằm giảm mức tiêu thụ và các tác hại của đồ uống có đường, trong đó có nước giải khát có đường, đối với sức khỏe.

Tăng thuế thuốc lá: Kéo giảm sức mua, phòng ngừa bệnh tật

Các chuyên gia đánh giá, tăng thuế thuốc lá sẽ giúp thay đổi hành vi của người tiêu dùng, phòng bệnh tật, giảm bớt gánh nặng chi phí y tế.

Tăng cường năng lực triển khai Công ước khung về kiểm soát thuốc lá

Ngành công nghiệp thuốc lá luôn tìm cách can thiệp vào chính sách phòng, chống tác hại của thuốc lá tại Việt Nam qua việc gửi thư, tiếp xúc, tổ chức hội thảo với sự tham gia của một số y bác sĩ… Hành động này là vi phạm Điều 5.3 Công ước khung về Kiểm soát thuốc lá của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) mà Việt Nam đã tham gia.

Thuế là giải pháp hiệu quả nhất để hạn chế sử dụng thuốc lá

Đây là ý kiến của các chuyên gia tại Tọa đàm 'Phương án thuế tiêu thụ đặc biệt hướng tới mục tiêu Chiến lược quốc gia về phòng, chống tác hại của thuốc lá đến năm 2030' do Kênh Truyền hình Quốc hội tổ chức tại Hà Nội sáng 18.10.

Hút thuốc lá tăng nguy cơ mắc bệnh mạch vành

Theo ThS.BS Nguyễn Tuấn Lâm, đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam, trong thuốc lá có khoảng 7.000 chất hóa học, khoảng 69 chất gây ung thư. Nếu hút thuốc trong thời gian dài sẽ gây ra rất nhiều loại bệnh nguy hiểm, đe dọa đến tính mạng.

Tăng thuế thuốc lá để giảm tổn thất khoảng 108.000 tỷ đồng khám chữa bệnh do sử dụng sản phẩm này gây ra

Một trong những lý do khiến tỷ lệ hút thuốc lá ở nam giới Việt Nam lên tới trên 40% là do giá thuốc lá rất rẻ. Giảm tỷ lệ hút thuốc sẽ làm giảm chi phí kinh tế đáng kể do sử dụng thuốc lá gây ra. Ước tính mỗi năm thuốc lá gây ra tổn thất khoảng 108.000 tỷ đồng chi phí khám chữa bệnh.

'Ở Việt Nam, thuế tăng quá ít, mới chiếm 15-20% tác động giảm hút thuốc lá'

Chuyên gia WHO cho rằng tại Việt Nam thuế thuốc lá tăng quá ít, mới chiếm 15-20% tác động giảm hút thuốc lá. Mỗi năm có hơn 100.000 ca tử vong do hút thuốc.

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt: Biện pháp hữu hiệu để giảm tiêu thụ thuốc lá

Sáng 18/10, tại Hà Nội, Truyền hình Quốc hội Việt Nam tổ chức Tọa đàm 'Phương án thuế tiêu thụ đặc biệt hướng tới mục tiêu Chiến lược quốc gia về phòng, chống tác hại của thuốc lá đến năm 2030'. Chương trình có sự tham dự của các đại biểu Quốc hội, chuyên gia y tế, chuyên gia kinh tế, nhằm thảo luận và đề xuất giải pháp chính sách thuế hiệu quả để giảm tác hại của thuốc lá.

Bảo đảm tính thực thi của Công ước Khung về kiểm soát thuốc lá

Công ước khung của WHO về kiểm soát thuốc lá áp dụng quan điểm vì sức khỏe cộng đồng, quyết tâm dành ưu tiên cho quyền bảo vệ sức khỏe công cộng.

Bảo đảm tính thực thi của Công ước Khung về kiểm soát thuốc lá

Năm 2024 đánh dấu chặng đường 20 năm Việt Nam phê chuẩn và thực thi Công ước Khung về kiểm soát thuốc lá (FCTC) của Tổ chức Y tế Thế giới (có hiệu lực từ ngày 17/3/2005). Mục tiêu của FCTC là bảo vệ các thế hệ hiện nay và tương lai khỏi các hậu quả tàn phá về sức khỏe, xã hội, môi trường và kinh tế của việc tiêu thụ thuốc lá và phơi nhiễm với khói thuốc.

14% số tử vong trên thế giới liên quan đến thuốc lá

Ths.Bs Nguyễn Tuấn Lâm, Văn phòng Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam cho biết, hiện chúng ta đang đối mặt vấn đề nghiêm trọng đó là giới trẻ có hành vi mới là sử dụng thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng.

Thuốc lá thế hệ mới là môi trường lý tưởng cho kẻ xấu trộn ma túy để kiếm lợi trên trẻ nhỏ

Theo Cục Quản lý Khám chữa bệnh – Bộ Y tế, thuốc lá nung nóng có chứa nicotine và cũng gây nghiện tương tự như thuốc lá điếu thông thường. Do vậy, không thể coi là giảm tác hại thuốc lá điếu bằng cách cho sử dụng một sản phẩm gây nghiện khác và tạo ra một thế hệ người nghiện mới (bao gồm cả trẻ em và phụ nữ).

Nicotine trong thuốc lá điện tử ảnh hưởng đến não của trẻ em

ThS.BS Nguyễn Tuấn Lâm, đại diện Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Việt Nam cảnh báo, tác hại của nicotine có trong thuốc lá điện tử ảnh hưởng đến não của trẻ em – thế hệ trẻ của mỗi quốc gia.

Tăng cường thực hiện Công ước Khung về kiểm soát thuốc lá

Việt Nam là quốc gia thứ 47 trong tổng số 182 quốc gia tham gia Công ước Khung về kiểm soát thuốc lá. Mục tiêu của Công ước nhằm bảo vệ các thế hệ hiện nay và tương lai khỏi các hậu quả tàn phá về sức khỏe, xã hội, môi trường và kinh tế của việc tiêu thụ thuốc lá và phơi nhiễm với khói thuốc.

Truyền hình trực tuyến: Vì sao phải cấm thuốc lá mới?

Sản phẩm thuốc lá mới rất độc hại, cả tác hại lâu dài và ngay trước mắt. Nếu không được ngăn chặn hiệu quả, thuốc lá mới sẽ có nguy cơ cao tạo ra một thế hệ trẻ nghiện nicotine và nhấn chìm những kết quả của phòng, chống tác hại thuốc lá trong những năm gần đây.

Cần có những giải pháp mạnh mẽ quản lý thuốc lá điện tử

Với thành phần chứa nicotine, thuốc lá điện tử có khả năng gây nghiện. Nguy hiểm hơn là người dùng có thể tự phối trộn nhiều chất khác nhau, thậm chí là ma túy.

Báo động số người trẻ nhập viện do nicotine, Bộ Y tế đề xuất Chính phủ ra Nghị quyết cấm thuốc lá mới

Chúng ta 'trầy trật' gần 10 năm mới giảm được tỷ lệ sử dụng thuốc lá ở nhóm tuổi 13-17 xuống còn 2,78%, thế nhưng chỉ sau 2 năm, tỷ lệ này tăng gấp đôi. Chỉ tính riêng năm 2023, có tới 1.224 người, chủ yếu là giới trẻ, nhập viện do sử dụng thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng.

Hơn 1.200 ca nhập viện do sử dụng thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng

Theo Bộ Y tế, tại Việt Nam, qua tổng hợp báo cáo của gần 700 cơ sở khám, chữa bệnh cho thấy, chỉ tính riêng năm 2023, đã có 1.224 ca nhập viện do sử dụng thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng. Triệu chứng khi nhập viện chủ yếu do dị ứng, ngộ độc, tổn thương phổi cấp.

Báo động tình trạng sử dụng thuốc lá điện tử ở lứa tuổi vị thành niên

Cục Quản lý Khám chữa bệnh (Bộ Y tế) cho biết chỉ trong 2 năm, tỷ lệ sử dụng thuốc lá điện tử trong học sinh đã tăng từ 3,5% (năm 2022) lên 8,0% vào năm 2023.

Cấm thuốc lá điện tử mang lại lợi ích về sức khỏe cho người dân

Thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng đều chứa nicotine là chất gây nghiện cao, gây hại đến sức khỏe. Trên thế giới, nhiều trường hợp tổn thương phổi cấp tính và nghiêm trọng do thuốc lá điện tử đã được báo cáo

Đề xuất chính sách quản lý thuốc lá điện tử

Với thành phần chứa nicotine, thuốc lá điện tử có khả năng gây nghiện. Nguy hiểm hơn là người dùng có thể tự phối trộn nhiều chất khác nhau, thậm chí là ma túy

Có sự mâu thuẫn lợi ích trong việc xây dựng chính sách kiểm soát thuốc lá

Đại diện Bộ Y tế cho biết phải rất thận trọng khi làm các chính sách pháp luật có sự mâu thuẫn giữa lợi ích y tế công cộng và liên quan đến lợi ích các doanh nghiệp, đặc biệt là liên quan đến chính sách kiểm soát thuốc lá mà Việt Nam chúng ta đã tham gia phê chuẩn Công ước khung về kiểm soát thuốc lá.

Nhiều 'chiêu trò' ngăn chặn việc cấm thuốc lá mới

Đại diện Bộ Y tế khẳng định, Bộ luôn thận trọng khi làm các chính sách pháp luật mà ở đó có sự mâu thuẫn lợi ích giữa y tế công cộng và liên quan đến lợi ích doanh nghiệp, đặc biệt là chính sách kiểm soát thuốc lá mà Việt Nam đã tham gia.