Trải qua nhiều khó khăn do tác động của nhiều yếu tố, nhất là Covid-19, hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp (DN) trên địa bàn tỉnh đã dần hồi phục, đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế của Tiền Giang.
Sáng 11-10, UBND tỉnh Tiền Giang tổ chức họp mặt 20 năm Ngày Doanh nhân Việt Nam (13-10-2004 - 13-10-2024) và tôn vinh doanh nghiệp (DN), doanh nhân tiêu biểu tỉnh Tiền Giang.
Chiều 20-8, Công ty Phân bón Sao Vàng Nông Thuận Phát (TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang) tổ chức Hội nghị khách hàng năm 2024 nhân dịp kỷ niệm 15 năm thành lập.
'Xây dựng mô hình 'Trường học xanh' từ cổng trường, khuôn viên đến bên trong nơi làm việc, phòng học... tạo nên một tổng thể không gian làm việc thoải mái, thân thiện, trong lành, hòa cùng thiên nhiên, đảm bảo thẩm mỹ và mang lại hiệu quả giáo dục tốt nhất'. Ðó là một trong những chỉ đạo cụ thể về công tác xây dựng Mô hình 'Trường học xanh' được Phòng Giáo dục và Ðào tạo (GD&ÐT) Phú Tân triển khai phát động trong toàn ngành từ ngày 1/5/2023. Sau 1 năm thực hiện, diện mạo cảnh quan và nhiều hiệu quả giáo dục ở các trường được lan tỏa tích cực.
Thực hiện Quyết định 100 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án Triển khai, áp dụng và quản lý hệ thống truy xuất nguồn gốc (TXNG), Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tỉnh Tiền Giang đã tham mưu UBND tỉnh phê duyệt nhiệm vụ KH&CN 'Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý TXNG sản phẩm, hàng hóa chủ lực tỉnh Tiền Giang'. Mục tiêu của nhiệm vụ trong giai đoạn 2020 - 2025 là xây dựng hệ thống và quản lý thông tin TXNG cho 40 sản phẩm, hàng hóa chủ lực trong tỉnh và kết nối được với Cổng thông tin TXNG sản phẩm, hàng hóa quốc gia.
Sáng 14-11, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang Nguyễn Văn Vĩnh chủ trì buổi đối thoại với nông dân năm 2023.
Nhân Ngày Doanh nhân Việt Nam (13-10), lãnh đạo các doanh nghiệp (DN) Tiền Giang tiêu biểu năm 2023 đã có những chia sẻ với phóng viên Báo Ấp Bắc về những kết quả, nỗ lực vượt khó trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của đơn vị trong thời gian qua.
Do tác động của nhiều yếu tố, giá phân bón các loại đã tăng mạnh trở lại trong khoảng 1 tuần trở lại đây.
Mô hình Cà phê doanh nhân lần đầu được tỉnh Tiền Giang tổ chức. Đây được kỳ vọng sẽ là một kênh kết nối giúp chính quyền và doanh nghiệp (DN) thêm gần nhau.THÊM MỘT KÊNH KẾT NỐI CHÍNH QUYỀN VÀ DOANH NGHIỆP
Thời gian gần đây, giá phân bón các loại trên địa bàn tỉnh Tiền Giang nói riêng và cả nước nói chung đã giảm mạnh. Điều này giúp nông dân giảm bớt gánh nặng chi phí đầu vào.
Do nhu cầu mua hàng hạn chế nên giá bán một số loại phân bón có xu hướng giảm.
Ngày 15-11, tại Khách sạn Mê Kông Mỹ Tho, Công ty Phân bón sao vàng Nông Thuận Phát (xã Trung An, TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang) tổ chức Hội nghị khách hàng năm 2022 khu vực các tỉnh miền Trung với chủ đề 'Hợp tác, chia sẻ, gắn kết, thành công'.
Khảo sát thực tế từ chính các DN cho thấy nhiều dấu hiệu lạc quan sau thời gian dài gặp khó khăn.
Sau 2 năm thực hiện cắt vụ lúa thu đông để 'né' mặn, trong năm 2022 nguồn nước thuận lợi nên ngành Nông nghiệp có chủ trương cho một số khu vực tại các huyện, thị phía Đông của tỉnh xuống giống lúa vụ này.TẤT BẬT XUỐNG GIỐNG
Ngày 29-6, tại Khách sạn Mê Kông Mỹ Tho, Công ty Phân bón sao vàng Nông Thuận Phát (xã Trung An, TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang) tổ chức Hội nghị tri ân khách hàng năm 2022.
Thời điểm này, nông dân các huyện, thị phía Đông, tỉnh Tiền Giang đang khẩn trương xuống giống vụ lúa hè thu theo khung lịch thời vụ. Tuy nhiên, chi phí đầu vào tăng cao khiến vụ mùa càng thêm áp lực.
BÀI 1: Vì sao người dân đốn bỏ thanh long?
Ngày 10-2, Công ty TNHH Thương mại Nông Thuận Phát tổ chức khai trương đầu năm 2022.
Năm 2022 dự báo kinh tế - xã hội của Tiền Giang tiếp tục gặp khó khăn do tác động của dịch Covid-19... Tuy nhiên, với nỗ lực thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19 và thực hiện các chương trình an sinh xã hội sẽ phần nào giúp cho người dân và doanh nghiệp dần trở lại cuộc sống bình thường mới và ổn định sản xuất, kinh doanh.
Thời gian qua, nhiều hội quán nông nghiệp được thành lập và hoạt động hiệu quả. Theo đó, nông dân tham gia hội quán sẽ cùng liên kết để hỗ trợ nhau trong canh tác, tiêu thụ nông sản, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập.
Giá phân bón tiếp tục 'lập đỉnh' và chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, khiến chi phí sản xuất nông nghiệp tăng cao, nông dân gặp nhiều khó khăn.
BÀI 1: 'Càn quét' khốc liệt
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, giá phân bón tăng mạnh khiến hoạt động sản xuất nông nghiệp của người dân gặp nhiều khó khăn.
Để cùng tỉnh chung tay phòng, chống dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp (DN) trên địa bàn tỉnh đã chấp hành, chủ động triển khai các biện pháp phòng, chống dịch tại đơn vị.Thời điểm này, dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp trên địa bàn tỉnh, nhiều DN đã tạm dừng hoạt động do ảnh hưởng đại dịch. Một số tạm dừng hoạt động để phòng, chống dịch Covid-19.CHỦ ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhiều nông sản trên địa bàn Tiền Giang liên tục rớt giá. Do nhiều tỉnh, thành đang thực hiện giãn cách xã hội để phòng, chống dịch Covid-19, việc đi lại bị hạn chế, nên giao thương hàng hóa đang bị ảnh hưởng rất nhiều. Cùng với đó, các chợ đầu mối nông sản ở TP. Hồ Chí Minh phải đóng cửa do dịch Covid-19 cũng phần nào ảnh hưởng đến việc tiêu thụ nông sản trên địa bàn tỉnh.
Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, các doanh nghiệp (DN) trên địa bàn Tiền Giang đã chủ động phòng, chống dịch theo khuyến cáo của ngành Y tế.
ÔNG TRẦN ĐỖ LIÊM, CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ HỢP TÁC XÃ RẠCH GẦM:Kế thừa và phát huy thành quả
Với 2.000 lá cờ Tổ quốc tiếp tục được trao cho ngư dân tỉnh Tiền Giang, Chương trình Một triệu lá cờ Tổ quốc cùng ngư dân bám biển chính thức bước vào giai đoạn hai, hướng đến ngư dân 28 tỉnh, thành có biển
Để Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) phát triển một cách bền vững theo đúng tinh thần Nghị quyết 120/NQ-CP của Chính phủ, sớm trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa phát triển của cả nước, thời gian tới cần tập trung nguồn lực để đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông trong đó có giao thông thủy một cách đồng bộ, thích ứng với biến đổi khí hậu, đáp ứng nhu cầu xuất nhập khẩu hàng hóa, nâng cao giá trị các sản phẩm chủ lực, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh…
Dù tiềm năng phát triển vận tải đường thủy nội địa rất lớn, song việc khai thác lợi thế này ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói chung và Tiền Giang nói riêng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng. Chủ tịch Hiệp hội Vận tải thủy nội địa Việt Nam Trần Đỗ Liêm đã có những chia sẻ với phóng viên Báo Ấp Bắc về vấn đề này. Nói về lợi thế của vận tải đường thủy nội địa trong nền kinh tế Việt Nam nói chung và Tiền Giang nói riêng, ông Trần Đỗ Liêm cho biết:
Nhận thấy việc sản xuất theo phương thức cũ không mang lại hiệu quả kinh tế cao, các thành viên Câu lạc bộ khuyến nông xã An Phú Thuận, huyện Châu Thành cùng thành lập mô hình Tổ liên kết sản xuất nhãn Châu Thành (gọi tắt là tổ). Tuy hoạt động chưa lâu, nhưng tổ đã và đang phát huy hiệu quả trong việc liên kết, chia sẻ, giúp các thành viên phát triển kinh tế.