Ngày 7/5, Hội Khuyến học tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức buổi lễ trao học bổng Khuyến tài Nguyễn Chí Thanh cho học sinh đạt giải cao trong kỳ thi học sinh giỏi cấp quốc gia, năm học 2023-2024.
Không nhiều người chú ý, năm 2023 vừa qua là tròn 25 năm hợp tác giữa Huế và Rennes thuộc vùng Bretagne của Pháp. Và thậm chí ở Rennes còn có một con đường mang tên 'đường Huế'.
Đảng ta xác định thanh niên là lực lượng xã hội to lớn, giúp đất nước giàu mạnh, xã hội văn minh. Thời gian qua, nhiều chủ trương về đào tạo nghề cho thanh niên được ban hành với phát triển hệ thống GDNN theo hướng mở, linh hoạt, hiện đại, hình thành đội ngũ lao động lành nghề, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, gắn kết chặt chẽ giữa đào tạo và sử dụng lao động.
Với niềm đam mê, chịu khó tìm tòi, sáng tạo, anh Nguyễn Văn Mễ ở thôn Tân Xuyên, xã Tân Hợp (huyện Hướng Hóa) đã đầu tư xây dựng mô hình farmstay (nông trại kết hợp nghỉ dưỡng) khá bài bản, thu hút đông đảo du khách gần xa đến tham quan, trải nghiệm. Mô hình này góp phần làm phong phú loại hình du lịch ở miền núi, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
Những ngày thiên tai liên tiếp xảy ra ở miền Trung vừa qua, ông Lê Huy Ngọ, nguyên Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNN) kiêm Trưởng ban Phòng, chống lụt bão (PCLB) Trung ương (nay là Ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai) thường ngồi lặng trước màn hình ti vi, khuôn mặt vốn đã khắc khổ nay trông càng buồn, nhất là khi có tin nhiều đồng bào thiệt mạng và những người lính làm nhiệm vụ ngã xuống...
Ngày 6-6, tại Nghĩa trang Liệt sĩ huyện Hướng Hóa, UBND huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị phối hợp với Đoàn Kinh tế-Quốc phòng 337 thuộc Quân khu IV, tổ chức Lễ truy điệu và an táng 5 hài cốt liệt sĩ.
Đội quy tập hài cốt liệt sỹ Đoàn Kinh tế-Quốc phòng 337, phát hiện và cất bốc được 5 hài cốt liệt sỹ ở đồi tràm của gia đình ông Nguyễn Văn Mễ, thôn Xi Núc, xã Tân Long, huyện miền núi Hướng Hóa.
Ngày 6/6, tại Nghĩa trang Liệt sỹ huyện Hướng Hóa, UBND huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị phối hợp với Đoàn Kinh tế-Quốc phòng 337 thuộc Quân khu IV, tổ chức Lễ truy điệu và an táng 5 hài cốt liệt sỹ.
Tiếp tục mở rộng khu vực tìm kiếm tại vị trí phát hiện một hài cốt liệt sĩ vào ngày 13-5-2020 ở khu vực đồi tràm (điểm cao 461) của gia đình anh Nguyễn Văn Mễ thuộc thôn Xi Núc, xã Tân Long, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị, vừa qua, Đội tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ (TK, QTHCLS) Đoàn Kinh tế-Quốc phòng (KT-QP) 337 đã tìm thấy thêm 5 hài cốt liệt sĩ.
Ngày 26-5-2020, Đội Quy tập hài cốt liệt sĩ Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 337, Quân khu 4 tiếp tục phát hiện 1 hài cốt liệt sỹ tại đồi tràm (điểm cao 461) của gia đình anh Nguyễn Văn Mễ thuộc thôn Xi Núc, xã Tân Long, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị.
Chiều nay 26/5/2020, thông tin từ Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 337 cho biết, Đội Quy tập hài cốt liệt sĩ trực thuộc đoàn (Đội quy tập) vừa tìm thấy 6 hài cốt liệt sĩ tại địa bàn thôn Xi Núc, xã Tân Long, huyện Hướng Hóa.
Đội Quy tập hài cốt liệt sỹ Đoàn Kinh tế-Quốc phòng 337 thuộc Quân khu 4 đã phát hiện và cất bốc được 5 hài cốt liệt sỹ tại khu vực đồi tràm ở huyện miền núi Hướng Hóa.
Trong hai ngày (25 - 26/5), Đội Quy tập hài cốt liệt sỹ Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 337 thuộc Quân khu 4 đã phát hiện và cất bốc được 5 hài cốt liệt sỹ tại khu vực đồi tràm của gia đình ông Nguyễn Văn Mễ, thôn Xi Núc, xã Tân Long, huyện miền núi Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị.
Ngày 25-5-2020, Đội Quy tập hài cốt liệt sĩ Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 337, Quân khu 4, phát hiện 4 hài cốt liệt sỹ tại khu vực đồi tràm (điểm cao 461) của gia đình anh Nguyễn Văn Mễ thuộc thôn Xi Núc, xã Tân Long, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị.
Ngày 25-5, Đội Quy tập hài cốt liệt sĩ Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 337 (Quân khu 4) phát hiện 4 hài cốt liệt sĩ tại khu vực đồi tràm (điểm cao 461) của gia đình anh Nguyễn Văn Mễ thuộc thôn Xi Núc, xã Tân Long, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị.
.VN - 50 suất quà đã được Hội Khuyến học tỉnh trao tận tay đến 50 giáo viên có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn nhân dịp Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
Trong tình cảnh khắp nơi đều bị bao vây bởi nước lũ, lực lượng cứu hộ chưa thể tiếp cận, người dân trong vùng lũ hầu như phải tự xoay sở, tìm cách cứu lấy nhau. Giây phút 'giáp lá cà' trong trận chiến với lũ lịch sử 1999 là hồi ức không thể quên đối với nhiều người.
Nói đến mưa lũ, người dân miền Trung không còn lấy gì làm lạ. Ở vùng đất này, người ta đã quá quen với việc năm nào cũng có một vài trận lũ lớn, nhỏ. Thế nhưng, có một trận lũ dị thường mà mãi về sau này khi nhắc đến nhiều người vẫn còn ghi nhớ và kinh sợ: 'đại hồng thủy 1999'.
Sau trận đại hồng thủy năm 1999 gây thiệt hại lớn về người và của, tỉnh Thừa Thiên - Huế đã rút ra nhiều bài học lớn trong công tác phòng chống thiên tai
Nước lũ đổ về xé toang cả dải đất và cuốn phăng một ngôi làng với 64 căn nhà ra biển, 16 người mãi mãi ra đi
Trận lũ lịch sử 1999 để lại nhiều thiệt hại nặng nề là ký ức không thể nào quên đối với những người trực tiếp tham gia và chỉ đạo đảm bảo thông tin liên lạc.
Cơn đại hồng thủy tháng 11-1999 đã cướp đi sinh mạng của 595 người ở miền Trung. 20 năm sau, nỗi đau vẫn còn hiện diện trong từng mái nhà và những bài học về phòng chống thiên tai chưa bao giờ cũ
Ngày sau lũ, ở dọc bờ biển miền Trung, mỗi sáng sớm, những người phụ nữ quẳng gánh đi chợ không dám đi sát mép nước.
20 năm trước, Thừa Thiên - Huế chịu thiệt hại toàn diện trên mọi lĩnh vực khi một lượng mưa khủng khiếp kèm theo lũ tràn về tàn phá dữ dội làm 373 người chết và mất tích.
.VN - Sáng 25/10, Trường cao đẳng Du lịch Huế phối hợp với Hội Khuyến học tỉnh tổ chức ra mắt Hội Khuyến học của Trường cao đẳng Du lịch Huế.
Chúng tôi đã nhiều dịp về thăm các gia đình nạn nhân chất độc da cam của tỉnh. Mỗi lần đi lại mang đến cho chúng tôi những cung bậc cảm xúc khác nhau và những nỗi đau khôn tả.