Hàng loạt tiểu thương bán hoa Tết trên nhiều tỉnh, thành đồng loạt treo bảng xả hàng, giá giảm từng giờ. Mặc dù đã bán rẻ như cho nhưng lượng khách ghé mua vẫn còn rất ít.
Nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, ngày 25/1, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ tỉnh Bắc Ninh - Ban Vận động Quỹ 'Vì người nghèo' tỉnh Bắc Ninh tổ chức thăm, tặng quà cho đối tượng hộ nghèo, hộ có hoàn cảnh khó khăn ở huyện Lương Tài và thành phố Bắc Ninh.
Ủy ban MTTQ phường Bồng Lai (thị xã Quế Võ) tổ chức Đại hội MTTQ phường lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2024-2029.
Những ngày qua, nhiều hộ dân trên địa bàn tỉnh Cà Mau đang tranh thủ thu hoạch cua để kịp bán vào dịp Tết Dương lịch, bởi giá cua thương phẩm đang tăng mạnh.
Nhân dịp Lễ Giáng sinh 2023, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ tỉnh Bắc Ninh tổ chức nhiều đoàn đi thăm, chúc mừng các linh mục, Ban hành giáo và tặng quà các hộ giáo dân nghèo trên địa bàn tỉnh.
Chỉ vì va chạm xe dẫn cãi nhau với bạn của hàng xóm trong hẻm, Nguyễn Quốc Anh đã mua rựa, cùng nhóm bạn đến truy sát 'đối thủ'.
Tính đến hết ngày 10/10/2023, toàn tỉnh Bắc Ninh đã vận động và tiếp nhận được 6 tỷ 579 triệu đồng ủng hộ xây dựng nhà Đại đoàn kết cho hộ nghèo tỉnh Điện Biên.
Ngày 9/10, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ tỉnh Bắc Ninh tổ chức Hội nghị tập huấn nghiệp vụ công tác Mặt trận năm 2023.
Kết thúc năm 2022, Địa ốc Kim Oanh gánh lỗ lũy kế 192 tỷ đồng và ghi nhận âm gần 92 tỷ đồng vốn chủ sở hữu.
MTTQ và các tổ chức thành viên các cấp tỉnh Bắc Ninh tiếp tục phát huy vai trò, trách nhiệm trong việc xây dựng và mở rộng khối Đại đoàn kết toàn dân vững mạnh. Đổi mới mạnh mẽ nội dung, hình thức, phương thức tuyên truyền, vận động Nhân dân phù hợp với thời kỳ công nghệ 4.0.
6 tháng đầu năm 2023, Hội Khuyến học tỉnh Bắc Ninh phối hợp với Ủy ban MTTQ tỉnh Bắc Ninh trao 240 suất học bổng, mỗi suất 1 triệu đồng cho 240 em học sinh con hộ nghèo trong toàn tỉnh.
Căn biệt thự Pháp giờ chỉ còn phần khung vẫn đang bị mưa nắng bào mòn dưới chân núi Hàm Rồng, thành phố Pleiku, Gia Lai. Mọi người nuối tiếc bởi nếu được bảo quản tốt, nơi đây sẽ là điểm đến lý tưởng để chiêm ngưỡng kiến trúc đẹp ấy.
Ngày 21/6, UBND tỉnh Quảng Ngãi đã có văn bản số 2827/UBND - KGVX gửi Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) đề xuất phương án khảo sát, thăm dò di sản văn hóa dưới nước tại vùng biển thôn Phước Thiện, xã Bình Hải, huyện Bình Sơn.
Quảng Ngãi xây dựng phương án khảo sát kết hợp giữa thợ lặn và robot lặn, sử dụng đèn soi chiếu dưới nước công suất lớn kết hợp camera bề mặt hiện trạng đáy biển để khảo sát tàu cổ đắm.
Sở VH-TT&DL Quảng Ngãi đề xuất sử dụng thợ lặn kết hợp với robot và nhiều thiết bị hiện đại khác để thăm dò, khảo sát tàu cổ đắm trên biển.
Theo nhận định ban đầu của cơ quan chuyên môn, số gốm sứ được ngư dân phát hiện tại vùng biển ven bờ thuộc xã Bình Hải (huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi) là cổ vật có niên đại ở thế kỷ 16 - 17.
Giám định bát, dĩa do nhóm ngư dân Bình Định khai thác trái phép ở vùng biển huyện Bình Sơn, cơ quan chức năng Quảng Ngãi xác định số cổ vật này có niên đại khoảng 600 tuổi.
Qua kiểm tra, cơ quan chuyên môn nhận định số gốm sứ được lực lượng chức năng thu giữ do ngư dân khai thác trái phép tại vùng biển ven bờ thuộc xã Bình Hải, huyện Bình Sơn (Quảng Ngãi) là cổ vật thời nhà Minh.
Theo nhận định ban đầu, số gốm sứ được ngư dân khai thác tại vùng biển ven bờ thuộc xã Bình Hải (huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) là cổ vật thời Minh - Thanh.
TS Đoàn Ngọc Khôi, chuyên gia khảo cổ, nhận định số hiện vật gốm sứ tìm thấy có nguồn gốc sản xuất từ các lò gốm Chương Châu vùng Nam Trung Hoa, niên đại thế kỷ 16 – 17.
Qua kiểm tra, nhận định ban đầu của cơ quan chuyên môn, số gốm sứ do ngư dân khai thác trái phép tại vùng biển ven bờ thuộc xã Bình Hải (huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi), là cổ vật thời Minh – Thanh.
Ngày 23-5, Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh Quảng Ngãi phối hợp Bảo tàng tổng hợp Quảng Ngãi tiến hành kiểm tra các cổ vật mà ngư dân khai thác trái phép bị BĐBP thu giữ trong lúc tuần tra.
Nhiều chén, đĩa, tô… được ngư dân tìm thấy và 'nhặt' lên tàu cá bị cơ quan chức năng phát hiện tạm giữ đều là cổ vật có niên đại hàng trăm năm.
Sáng 23/5, Bộ Chỉ huy BĐBP Quảng Ngãi phối hợp với Bảo tàng tổng hợp tỉnh Quảng Ngãi kiểm tra đồ vật gốm sứ do ngư dân khai thác trái phép. Tại buổi kiểm tra, cơ quan chuyên môn xác định gốm sứ trục vớt tại vùng biển trên là cổ vật thuộc thời nhà Minh.
Ngay trong sáng mai (23/5), Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ngãi phối hợp với các cơ quan đơn vị liên quan tiến hành thẩm định lại số đồ vật thu giữ ở xã Bình Hải có phải là cổ vật hay không?
Chiều 22-5, UBND tỉnh Quảng Ngãi làm việc với UBND huyện Bình Sơn về vụ việc nghi khai thác cổ vật trái phép trên biển.
Sáng 20/5, Huyện ủy Bình Sơn (Quảng Ngãi) cho biết, đã phát đi công văn hỏa tốc yêu cầu các phòng, ban chuyên môn của huyện và chính quyền địa phương phối hợp với cơ quan chức năng có biện pháp bảo đảm an ninh, trật tự khu vực diễn ra hoạt động nghi khai thác cổ vật trái phép tại vùng biển ven bờ thuộc xã Bình Hải; xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.
Ngày 20/5, ông Đỗ Thiết Khiêm, Phó Bí thư Huyện ủy Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi đã có văn bản số 1740 - CV/HU gửi cho UBND huyện, Ủy ban MTTQ, các tổ chức chính trị, xã hội huyện, Đảng ủy các xã ven biển;… về việc chỉ đạo hỏa tốc liên quan đến việc nghi khai thác cổ vật trái phép ở địa bàn xã Bình Hải (huyện Bình Sơn).
Ngày 19/5, Huyện ủy Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi đã có chỉ đạo hỏa tốc liên quan đến việc nghi khai thác cổ vật trái phép ở địa bàn xã Bình Hải.
Các cơ quan chức năng có biện pháp bảo đảm an ninh, trật tự tại khu vực diễn ra hoạt động nghi khai thác cổ vật trái phép, xử lý nghiêm các trường hợp khai thác và trục vớt cổ vật trái phép.
Lực lượng chức năng tỉnh Quảng Ngãi đã tạm giữ nhiều đĩa, chén bằng gốm sứ, nghi là cổ vật theo thuyền bị đắm dưới biển do ngư dân khai thác trái phép.
Ngày 18-5, Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh Quảng Ngãi cho biết, đơn vị đang tạm giữ một số hiện vật gốm sứ do ngư dân khai thác trái phép ở vùng biển Quảng Ngãi.
Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Ngãi vừa tạm giữ hàng chục hiện vật gốm sứ nghi là cổ vật từ tàu cổ đắm do ngư dân khai thác trái phép tại vùng biển ven bờ thuộc xã Bình Hải, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.
Tối 18/5, Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng tỉnh Quảng Ngãi xác nhận, đơn vị vừa tạm giữ một số hiện vật gốm sứ do ngư dân khai thác trái phép tại vùng biển ven bờ thuộc xã Bình Hải để phối hợp với cơ quan chức năng điều tra nguồn gốc.
Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Ngãi thu giữ 33 đĩa, 7 tô (bát) bằng gốm sứ cất giữ trên 1 tàu cá, nghi là đồ cổ bị ngư dân khai thác trái phép.
Trong quá trình tuần tra làm nhiệm vụ trên biển, lực lượng chức năng phát hiện và tạm giữ nhiều đĩa, tô được làm bằng gốm sứ, nghi là cổ vật bị chìm đắm.
Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Ngãi phát hiện trên tàu cá có nhiều đĩa gốm sứ, đường kính khoảng 20cm, nghi cổ vật.
Ngày 18/5, Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng tỉnh Quảng Ngãi cho biết, đơn vị vừa tạm giữ một số hiện vật gốm sứ do ngư dân khai thác trái phép tại vùng biển ven bờ thuộc xã Bình Hải, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi để phối hợp với cơ quan chức năng điều tra nguồn gốc.
Các hiện vật gốm sứ được lực lượng Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Ngãi phát hiện trên tàu cá và tạm giữ, nghi ngờ do ngư dân khai thác trái phép ở vùng biển Quảng Ngãi.
Bộ Chỉ huy BĐBP Quảng Ngãi cho biết, đơn vị vừa tạm giữ một số đồ vật gốm sứ do ngư dân khai thác trái phép tại vùng biển ven bờ của tỉnh Quảng Ngãi, phối hợp với cơ quan chức năng điều tra, xác minh nguồn gốc và giá trị.
Trong lúc tuần tra, lực lượng Biên phòng Quảng Ngãi phát hiện, bắt quả tang nhiều ngư dân Bình Định lặn vớt cổ vật trái phép ở vùng biển gần bờ xã Bình Hải, huyện Bình Sơn.
Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng (BĐBP) Quảng Ngãi vừa tạm giữ một số hiện vật gốm sứ, nghi cổ vật do ngư dân trên tàu cá BĐ 10546 TS khai thác trái phép tại vùng biển ven bờ thuộc xã Bình Hải (huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi).
Sáng 18/5, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng Quảng Ngãi cho biết, đơn vị vừa tạm giữ một số hiện vật gốm sứ nghi là cổ vật chìm đắm do ngư dân khai thác trái phép tại vùng biển ven bờ thuộc xã Bình Hải, huyện Bình Sơn.
Các đại biểu đề nghị thường xuyên nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của nhân dân, dư luận xã hội để phản ánh với cấp ủy, chính quyền xem xét giải quyết kịp thời. Cùng với đó cần đổi mới cách thức giám sát phù hợp với từng cấp, từ việc lựa chọn vấn đề giám sát đến theo dõi, đôn đốc thực hiện kiến nghị sau giám sát.
Sáng ngày 25/4, tại Hà Nội, Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Nguyễn Hữu Dũng đã chủ trì Hội thảo khoa học 'Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thực hiện Nghị quyết số 07-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa VII) ngày 17-11-1993 'Về đại đoàn kết dân tộc và tăng cường Mặt trận Dân tộc thống nhất' và Nghị quyết số 23-NQ/TW ngày 12-3-2003 Ban Chấp hành Trung ương (khóa IX) 'Về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh' - Thực trạng và giải pháp'.