Nhiều thí sinh ở Hà Nội đến điểm thi làm thủ tục dự thi với tâm trạng thoải mái, tự tin, không có vướng mắc và phát sinh trong quá trình hoàn thiện các điều kiện cần thiết cho kỳ thi quan trọng.
Nguyễn Vũ Hải Anh là diễn viên quen thuộc đối với khán giả truyền hình khi anh 'chuyên trị' những vai diễn 'ra tù vào tội', dân giang hồ... Tuy nhiên, sau ánh đèn sân khấu, người đàn ông với gương mặt 'không có nét tử tế nào' lại khiến nhiều người ngưỡng mộ khi có một tổ ấm hạnh phúc bên người vợ trẻ đẹp và cậu con trai kháu khỉnh, đáng yêu.
Trong văn bản gửi cơ quan chức năng, ông Nguyễn Vũ Hải Anh cho biết đã không còn là cổ đông Seven.Am từ tháng 3. Việc này được giám đốc hiện tại của công ty xác nhận.
Trong thông báo gửi tới Báo Tiền Phong, đại diện thương hiệu thời trang Seven.am cho hay, phần lớn sản phẩm của họ được sản xuất trong nước. Công ty chỉ nhập một số lượng nhỏ phụ kiện (túi, ví… nhập từ Trung Quốc) để bán kèm, nên mở ít tờ khai hải quan.
Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) khẳng định, lực lượng QLTT không bảo kê, bao che cho các sai phạm. Sự việc vẫn tiếp tục được xác minh, làm rõ và sẽ được xử lý đúng theo quy định của pháp luật.
Sau khi công bố kết luận kiểm tra vụ Seven.AM, một số thông tin cho rằng, có dấu hiệu 'bảo kê' của Tổng cục quản lý thị trường (QLTT) đối với Công ty cổ phần MHA hay chưa xử lý đúng bản chất sự việc. Trước nghi vấn nêu trên, ngày 3-12, Tổng cục QLTT đã chính thức thông tin, khẳng định lực lượng QLTT không bảo kê, bao che cho các sai phạm của Seven.AM.
Tổng cục Quản lý thị trường tiếp tục giám sát, kiểm tra đối với hoạt động của Công ty cổ phần MHA, Công ty TNHH thời trang quốc tế Bảo Anh.
Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) khẳng định: Lực lượng không bảo kê, bao che cho các sai phạm tại SEVEN.am. Hiện tại, sự việc vẫn tiếp tục được xác minh, làm rõ và sẽ được xử lý đúng theo quy định của pháp luật.
Trước những nghi vấn về việc Tổng cục Quản lý thị trường 'bảo kê' cho Công ty cổ phần MHA, đơn vị này khẳng định, lực lượng quản lý thị trường không bảo kê, bao che cho các sai phạm.
Tổng cục Quản lý thị trường đã chính thức thông tin về kết quả kiểm tra, xử lý vi phạm tại chuỗi thương hiệu thời trang SEVEN.am. Với kết luận này, một nghi vấn đặt ra là có dấu hiệu 'bảo kê', bao che của Tổng cục Quản lý thị trường đối với Công ty CP MHA.
Một số ý kiến của người tiêu dùng cho rằng thông tin Công ty cổ phần MHA cho biết việc ông Hải Anh không còn là chủ thương hiệu SEVEN.AM có thể chỉ là chiêu 'thoát xác'?
Những ồn ào quanh vụ việc thương hiệu thời trang SEVEN.AM mua hàng nước ngoài bóc mác rồi gắn nhãn Made in Vietnam, như một số cơ quan báo chí phản ánh, đã tạm thời lắng xuống sau kết luận công bố ngày 30/11/2019 của Tổng cục Quản lý thị trường (Bộ Công Thương). Nhìn sâu hơn vào 'sóng gió' vừa qua, bài học không chỉ cho riêng SEVEN.AM mà còn cho nhiều doanh nghiệp trong hành trình xây dựng thương hiệu, gầy dựng uy tín với người tiêu dùng chính là sự minh bạch và tính chuyên nghiệp.
Việc gian lận xuất xứ hàng hóa cho thấy nhiều doanh nghiệp đã bất chấp đạo đức kinh doanh làm suy giảm nghiêm trọng niềm tin của người tiêu dùng.
Những ngày qua, thông tin nghi vấn nhiều thương hiệu thời trang nhập hàng Trung Quốc về cắt mác phù phép thành hàng Việt đang thu hút sự quan tâm rất lớn của dư luận. Trong số những thương hiệu ấy cái tên Seven.AM (thuộc sở hữu của CTCP MHA) được chú ý hơn cả.
Seven.Am chỉ mở duy nhất 1 tờ khai nhập hàng từ Trung Quốc về. Cục Điều tra chống buôn lậu (Tổng cục Hải quan) đang vào cuộc điều tra, xác minh nghi vấn gian lận xuất xứ.
Theo rà soát của Hải quan, doanh nghiệp sở hữu nhãn hiệu SEVEN.am chỉ mở 1 tờ khai hải quan duy nhất, vậy hàng của doanh nghiệp từ đâu?
Cắt mác 'made in China' để gắn thương hiệu Việt vào, nhiều doanh nghiệp đã bị phát hiện. Có thương hiệu đã phải trả giá bằng việc đóng cửa, biến mất khỏi thị trường.
Sau khi cơ quan chức năng kiểm tra, chuỗi cửa hàng thời trang SEVEN.AM ở Hà Nội đã tạm thời đóng cửa để chờ kết luận của cơ quan chức năng.
Tổng giám đốc Nguyễn Vũ Hải Anh từng khẳng định muốn kinh doanh thành công cần sự thấu hiểu và đam mê. Vậy nhưng những diễn biến gần đây liên quan đến thương hiệu Seven.AM lại cho thấy một sự thật khác...
Lực lượng Quản lý Thị trường vừa kiểm tra và thu giữ hơn 9.000 sản phẩm của chuỗi cửa hàng Seven.AM do không làm rõ được nguồn gốc xuất xứ. Chuỗi cửa hàng Seven.AM tại Hà Nội cũng đồng loạt đóng cửa, dừng hoạt động.
Khi cơ quan chức năng vẫn điều tra, xác minh sự việc Khaisilk bán khăn lụa Trung Quốc gắn mác hàng Việt, mới đây thương hiệu thời trang SEVEN.am cũng bị tố cắt mác Trung Quốc thành 'hàng nhà', khiến dư luận không khỏi xôn xao.