Ngăn chặn bệnh sởi bùng phát

Thời gian gần đây, TPHCM và các tỉnh, thành khu vực phía Nam ghi nhận sự quay trở lại của bệnh sởi. Theo các chuyên gia y tế, tỷ lệ tiêm chủng trong cộng đồng đang thấp tạo nên nguy cơ bùng phát bệnh lớn…

Chủ động phòng bệnh bằng việc tiêm vaccine

Do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 nên từ năm 2021 đến cuối năm 2023, tình hình cung ứng vaccine trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng trên toàn quốc bị đứt gãy.

Bệnh sởi quay trở lại, cảnh báo 'khoảng trống miễn dịch' trong cộng đồng

Thời gian gần đây, Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và các tỉnh, thành khu vực phía Nam nói chung đang ghi nhận sự quay trở lại của bệnh sởi.

Ho gà gia tăng do khoảng trống miễn dịch

Ghi nhận ở 2 thành phố lớn là Hà Nội và TPHCM cho thấy, bệnh ho gà đang có xu hướng gia tăng.

Chưa đến tuổi tiêm vắc xin đã mắc bệnh sởi, nguy cơ bùng phát dịch

Cả 3 bệnh viện nhi của TPHCM đều ghi nhận trẻ nhỏ mắc bệnh sởi phải nhập viện, đồng thời đã xuất hiện các ca bệnh trong cộng đồng. Nguy cơ dịch sởi lây lan là rất cao.

Lo ngại sự trở lại của bệnh dại, sởi và ho gà khu vực phía Nam

Sự xuất hiện trở lại của một số bệnh truyền nhiễm như sởi, ho gà, bệnh dại... đang trở thành mối lo ngại mới ở khu vực phía Nam từ đầu năm đến nay.

Lo ngại bệnh dại, ho gà, sởi tăng cao ở khu vực phía Nam

Tại hội nghị trực tuyến nhằm tăng cường phòng, chống dịch bệnh giữa Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh với các Sở Y tế khu vực phía Nam chiều 11-6, tiến sĩ Nguyễn Vũ Thượng, Phó viện trưởng Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh vấn đề trên.

Nguy cơ cao bùng phát bệnh sởi, ho gà ở các tỉnh phía Nam

Các chuyên gia đánh giá, nguy cơ bùng phát các bệnh truyền nhiễm như sởi, ho gà, dại... tại các tỉnh phía Nam rất cao do 'khoảng trống miễn dịch'.

TP Hồ Chí Minh kiến nghị bổ sung tiêm vaccine ho gà cho thai phụ

Chiều 11/6, tại hội nghị tăng cường công tác phòng, chống dịch năm 2024 khu vực phía Nam, ngành y tế TP Hồ Chí Minh đã kiến nghị với Bộ Y tế bổ sung tiêm vaccine uốn ván có thành phần bạch hầu và ho gà cho thai phụ.

Khu vực phía Nam lo ngại sự trở lại của bệnh sởi, ho gà, bệnh dại

Sự xuất hiện trở lại của một số bệnh truyền nhiễm như sởi, ho gà, bệnh dại... đang trở thành mối lo ngại mới ở khu vực phía Nam từ đầu năm đến nay.

Bệnh nhân mắc cúm A/H9N2 sống gần nơi giết mổ gia cầm, chưa tiêm phòng vaccine cúm

Nam bệnh nhân 37 tuổi tỉnh Tiền Giang - là trường hợp đầu tiên mắc cúm A/H9N2 đầu tiên tại Việt Nam - sống đối diện với nhà người thân trực tiếp giết mổ và kinh doanh buôn bán gia cầm. Người bệnh chưa từng tiêm phòng vaccine cúm và vaccine phòng Covid-19.

Liên tiếp xuất hiện ca nhiễm cúm gia cầm, chuyện gì đang xảy ra?

Người đàn ông 37 tuổi ở Tiền Giang là ca nhiễm cúm A/H2N9 đầu tiên tại Việt Nam. Loại cúm này trước đó chỉ xuất hiện trên gia cầm, rất hiếm lây nhiễm ở người.

Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh thông tin về ca cúm A/H9N2

Liên quan đến trường hợp đầu tiên mắc cúm A/H9N2 trên người tại Việt Nam, chiều ngày 6/4, TS.BS Nguyễn Vũ Thượng, Phó Viện trưởng Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh đã có chia sẻ về loại cúm này và công tác giám sát, khoanh vùng nơi bệnh nhân sinh sống để đánh giá nguy cơ.

Viện Pasteur TP.HCM thông tin về ca cúm A(H9) lần đầu phát hiện tại Việt Nam

Ngay sau khi nhận được thông tin về ca mắc cúm A(H9), Viện Pasteur TP.HCM đã phối hợp BV Bệnh Nhiệt đới TP.HCM và ngành y tế tỉnh Tiền Giang để khoanh vùng điều tra dịch tễ và đánh giá nguy cơ.

Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh thông tin về cúm A/H9N2 lần đầu tiên phát hiện tại Việt Nam

Liên quan đến trường hợp đầu tiên mắc cúm A/H9N2 trên người tại Việt Nam, chiều ngày 6/4, TS.BS Nguyễn Vũ Thượng, Phó Vện trưởng Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh đã có chia sẻ về loại cúm này và công tác giám sát, khoanh vùng nơi bệnh nhân sinh sống để đánh giá nguy cơ.

Cảnh báo nguy cơ lây lan các bệnh truyền nhiễm trong dịp Tết

Chất lượng không khí giảm, thời tiết thay đổi là điều kiện để các loại virus, vi khuẩn phát triển, nhất là các bệnh lây truyền qua đường hô hấp.

Đi lại tăng cao dịp Tết, nguy cơ lây lan các bệnh truyền nhiễm

Cận Tết, chất lượng không khí tại TPHCM giảm cùng với thời tiết thay đổi liên tục là điều kiện để các loại virus, vi khuẩn phát triển, nhất là các bệnh lây truyền qua đường hô hấp. Cùng với đó, nhu cầu đi lại, du lịch tăng cao cũng là một trong những yếu tố làm cho các bệnh truyền nhiễm, trong đó có Covid-19, nhanh chóng lây lan.

Làm gì để phòng các bệnh hô hấp trong Tết Nguyên Đán 2024

Cận Tết, thời tiết thay đổi liên tục là điều kiện để các loại virus, vi khuẩn lây lan và phát triển. Song song đó, việc giao lưu và đi lại cũng là một trong những yếu tố làm cho bệnh hô hấp, trong đó có COVID-19 thuận lợi lây lan. Theo đó, ngành y tế khuyến cáo người dân người dân không chủ quan, lơ là và tiếp tục thực hiện các biện pháp phòng bệnh.

Ghi nhận biến thể JN.1, vaccine vẫn là 'lá chắn' hiệu quả nhất

Việc biến thể JN.1 được phát hiện ở các bệnh nhân Covid-19 ở TP. Hồ Chí Minh đã gây ra nhiều lo ngại trong bối cảnh dịp Tết Nguyên đán đang cận kề.

Xuất hiện biến thể phụ JN.1 nhưng COVID-19 vẫn trong tầm kiểm soát

JN.1 là biến thể mới của virus SARS-CoV-2 có mức độ lây lan nhanh vừa được TP.HCM phát hiện ở các bệnh nhân COVID-19 nhập viện. Tuy nhiên, tình hình bệnh COVID-19 vẫn trong tầm kiểm soát và biến thể này không làm tăng độ nặng, thay đổi hệ miễn dịch.

Vaccine vẫn là lá chắn hiệu quả nhất trước biến thể JN.1 của COVID-19

Chuyên gia khẳng định biến thể JN.1 chưa có khác biệt lớn về lâm sàng, miễn dịch, chẩn đoán phát hiện so với các biến thể trước đây. Vaccine hiện nay vẫn là công cụ hiệu quả giúp kiểm soát COVID-19 và bảo vệ người được tiêm trước tình trạng chuyển nặng.

COVID-19: Biến thể JN.1 xuất hiện, nhanh chóng chiếm ưu thế

Hiện biến thể JN.1 đã có ở 71 quốc gia/vùng lãnh thổ, biến thể được WHO xếp vào nhóm 'VOI' này được cho là nguyên nhân làm số ca mắc và tử vong gia tăng ở một số nước, trong đó có Thái Lan.

Điểm chung của các ca bệnh nhập viện vì biến thể Covid-19 mới xuất hiện ở TP.HCM

Viện Pasteur TP.HCM khẳng định thời gian gần đây, số ca bệnh hô hấp tăng cao còn vì các tác nhân khác (ví dụ cúm), không phải chỉ vì Covid-19. Đến nay, chưa đủ chứng cứ để nói rằng JN.1 làm tăng độ nặng, thay đổi miễn dịch, ảnh hưởng đến chẩn đoán.

Nguy cơ gia tăng bệnh truyền nhiễm mới nổi

Trong Hội nghị tổng kết hoạt động phòng chống dịch bệnh khu vực phía Nam năm 2023 vừa diễn ra tại TPHCM, TS.BS Nguyễn Vũ Thượng, Phó viện trưởng Viện Pasteur, dự báo, năm 2024 nguy cơ gia tăng nhiều loại bệnh truyền nhiễm mới nổi.

TP.HCM: Ngăn chặn nguy cơ lây lan nhanh bệnh đậu mùa khỉ

Đậu mùa khỉ là bệnh truyền nhiễm cấp tính, do virus đậu mùa khỉ gây ra, có khả năng lây lan nhanh, thường tự khỏi, với triệu chứng kéo dài từ 2 - 4 tuần. Tuy nhiên, bệnh có thể diễn tiến nặng, thậm chí tử vong nếu không điều trị kịp thời.

TPHCM: Số ca mắc đậu mùa khỉ tăng nhanh

Ngày 22-12, tại TPHCM, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị tổng kết công tác phòng chống dịch khu vực phía Nam năm 2023.

6 trường hợp tử vong do bệnh đậu mùa khỉ tại khu vực phía Nam

Tiến sỹ, bác sỹ Nguyễn Vũ Thượng, Phó Viện trưởng Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh, cho biết dịch đậu mùa khỉ vẫn chưa có dấu hiệu chững lại; từ tháng 11/2023, số ca mắc mới trên địa bàn tăng nhanh.

Bệnh truyền nhiễm sẽ còn diễn biến phức tạp

Bệnh truyền nhiễm, bệnh mới nổi có thể tiếp tục diễn biến khó lường, tiềm ẩn nguy cơ bùng phát mạnh và tác nhân gây bệnh thường xuyên biến đổi.

Việt Nam ghi nhận 6 ca tử vong liên quan đậu mùa khỉ

Tính đến nay, 10 địa phương khu vực phía Nam ghi nhận 113 ca mắc đậu mùa khỉ, trong đó có 6 ca tử vong, riêng khu vực phía Bắc chưa ghi nhận ca bệnh nào.

Ghi nhận 6 người tử vong liên quan đậu mùa khỉ

Ngày 22/12, Viện Pasteur TP HCM tổ chức Hội nghị tổng kết công tác phòng chống dịch năm 2023.

Bệnh đậu mùa khỉ lây lan nhanh, 6 người tử vong

Tính đến ngày 22/12, tại khu vực các tỉnh phía Nam đã ghi nhận 117 ca mắc bệnh đậu mùa khỉ, trong đó có 6 trường hợp tử vong. Ngành y tế cảnh báo, bệnh đang có nguy cơ lây lan rộng và chưa có dấu hiệu dừng lại.

TP.HCM ghi nhận 6 người tử vong liên quan đậu mùa khỉ năm 2023

Tại 10 tỉnh thành khu vực phía Nam ghi nhận 113 ca mắc đậu mùa khỉ, trong đó có 6 ca tử vong trong năm 2023.

Một ngày phát hiện 4 ca mắc đậu mùa khỉ, TPHCM có nguy cơ bùng phát dịch?

Hiện TPHCM đã ghi nhận 13 trường hợp mắc đậu mùa khỉ, điều này khiến nhiều người dân lo lắng về khả năng mầm bệnh đang tiềm ẩn trong cộng đồng. Tuy nhiên, các chuyên gia y tế đánh giá, bệnh đậu mùa khỉ không dễ lây lan và khó bùng phát thành dịch.

Chủ động sàng lọc, phòng chống bệnh đậu mùa khỉ

Hiện TP.HCM đã ghi nhận 5 trường hợp mắc đậu mùa khỉ trong tổng số 7 trường hợp của cả nước. Đáng chú ý, các ca bệnh không có dịch tễ tiếp xúc, không đi nước ngoài khiến người dân lo lắng về khả năng mầm bệnh đang tiềm ẩn trong cộng đồng. Tuy nhiên, chuyên gia y tế đánh giá, bệnh đậu mùa khỉ không dễ lây lan và khó bùng phát thành dịch.

Tiền Giang: Số ca sốt xuất huyết tăng trong tầm kiểm soát

Ngày 1-8, Bác sĩ Chuyên khoa 2 Võ Thanh Nhơn, Phó Giám đốc phụ trách Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Tiền Giang cho biết, ghi nhận qua phần mềm Thông tư 54 trong tuần 29, tính đến ngày 25-7, trên địa bàn tỉnh Tiền Giang ghi nhận 1.734 người mắc bệnh sốt xuất huyết, giảm trên 40% so với cùng kỳ năm 2022. Trong tuần 29 (từ ngày 17 đến 23-7), Tiền Giang ghi nhận 52 ca bệnh sốt xuất huyết, giảm trên 20% so với tuần 28; không có ca tử vong do sốt xuất huyết. Số ca mắc tăng trong tầm kiểm soát.

Bộ Y tế giám sát công tác phòng, chống bệnh tay chân miệng và sốt xuất huyết tại Tiền Giang

Ngày 18-7, Đoàn công tác số 4 của Bộ Y tế về kiểm tra, giám sát, chỉ đạo công tác phòng, chống bệnh tay chân miệng và sốt suất huyết đã có buổi làm việc tại tỉnh Tiền Giang.

Sau TPHCM, Hà Nội là điểm nóng sốt xuất huyết

Các chuyên gia dịch tễ nhận định tình hình dịch bệnh sốt xuất huyết (SXH) năm nay sẽ có những diễn biến phức tạp, đặc biệt là khi thời tiết nắng nóng kéo theo những đợt mưa giông thất thường như ở khu vực Hà Nội hiện nay.

Người lớn có mắc bệnh tay chân miệng không?

Bệnh tay chân miệng xảy ra ở mọi độ tuổi, kể cả người lớn; có tới 50% người lớn mắc bệnh không có triệu chứng nhưng vẫn là nguồn lây cho trẻ.

Chặn dịch sốt xuất huyết

Hiện đang vào mùa mưa, bệnh truyền nhiễm sốt xuất huyết (SXH) đang có nguy cơ bùng phát mạnh. Các chuyên gia cảnh báo cần phải đẩy mạnh phòng, chống dịch để giảm tỷ lệ lưu hành virus SXH trong cộng đồng.

Dịch tay chân miệng bùng phát

Trong những tuần gần đây, dịch bệnh tay chân miệng (TCM) có xu hướng bùng phát tại các tỉnh phía Nam. Đáng lo ngại hơn khi theo các thống kê, số ca mắc TCM chủng Enterovirus 71 (EV71) có thể gây bệnh nặng hơn cùng nhiều biến chứng nguy hiểm đang chiếm ưu thế.

Thành phố Hồ Chí Minh: Đã có thuốc điều trị bệnh tay chân miệng nặng

Sau khi được Viện Kiểm định Quốc gia vaccine và sinh phẩm y tế cấp giấy chứng nhận xuất xưởng, 6.000 lọ thuốc ProIVIG do Công ty trách nhiệm hữu hạn Thương mại Dược phẩm Duy An nhập khẩu đã được Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh phân phối cho các bệnh viện chuyên khoa nhi tuyến cuối.

Bệnh tay chân miệng do chủng virus EV71 tiếp tục diễn biến phức tạp

Tình trạng bệnh tay chân miệng tăng nhanh từ đầu tháng 5 và có nhiều ca biến chứng nặng do EV71 gây ra (đặc biệt tại các tỉnh thành phía Nam). Bộ Y tế đã yêu cầu các cơ sở y tế cần phân loại và chuyển tuyến phù hợp để bệnh không chuyển nặng, giảm thiểu nguy cơ tử vong.

7 trẻ mắc tay chân miệng tử vong, Bộ Y tế họp khẩn với 20 tỉnh miền Nam

Sáng 23/6, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương chủ trì cuộc họp trực tuyến về phòng chống dịch với 20 tỉnh thành phía Nam, trước tình hình sốt xuất huyết và tay chân miệng diễn biến phức tạp.

Chuyên gia phân tích lý do dịch tay chân miệng lan nhanh ở phía Nam

Số liệu thống kê tại 20 tỉnh thành phía Nam của Viện Pasteur Tp.HCM cho thấy, từ đầu năm đến nay đã ghi nhận khoảng 11.000 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng.

Thành phố Hồ Chí Minh: Số ca mắc tay chân miệng tăng 23% so với cùng kỳ năm trước

Các tỉnh khu vực phía nam ghi nhận sự gia tăng mạnh của bệnh tay chân miệng, tăng 23% so với cùng kỳ năm trước, tỷ lệ bệnh diễn biến nặng cũng tăng cao.

Thiếu thuốc điều trị bệnh tay chân miệng

Do thiếu thuốc điều trị bệnh tay chân miệng, 4 bệnh viện tuyến cuối ở TP HCM thống nhất phương pháp tạm thời là giảm liều điều trị theo phác đồ

Trẻ mắc tay chân miệng: Nguy cơ biến chứng viêm não

Theo cảnh báo của các chuyên gia y tế, các địa phương chưa báo cáo rõ ràng về phân độ lâm sàng tay chân miệng (TCM), gây ảnh hưởng đến việc đánh giá độ nặng và xu hướng của bệnh tật. Bệnh đang diễn biến phức tạp và sẽ có nguy cơ lây lan nhiều hơn khi vào năm học mới.