Chỉ còn hơn 2 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025, để chủ động nguồn cung nông sản, thực phẩm, phục vụ nhu cầu tiêu dùng cuối năm người nông dân trên địa bàn thành phố Hà Nội đang tập trung sản xuất, chăm bón rau màu cũng như đẩy mạnh tái đàn gia súc, gia cầm.
Chiều 24/10, Thường trực HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Hà Nội tổ chức Hội nghị thống nhất nội dung kỳ họp chuyên đề (Kỳ họp thứ 19) và kỳ họp thường lệ cuối năm 2024 (Kỳ họp thứ 20) của HĐND TP khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026.
Định hướng phát triển Thủ đô đến 2045, thành phố Hà Nội phấn đấu thu nhập bình quân đạt 36.000 USD/người. Để đạt mục tiêu, các ngành kinh tế mũi nhọn như công nghiệp, du lịch... sẽ được dồn lực phát triển, thúc đẩy theo cả chiều rộng và chiều sâu.
Doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp ngày một tăng, nhất là đầu tư trong phát triển nông nghiệp xanh, nông nghiệp số. Tuy nhiên, việc đầu tư cho lĩnh vực này vẫn gặp nhiều khó khăn từ cơ chế, chính sách, nguồn vốn, khoa học, kỹ thuật…
Từ đầu năm 2024 đến nay, dù còn gặp nhiều khó khăn, bị ảnh hưởng do thiên tai, bão lũ, nhưng kinh tế Thủ đô đã đạt được những kết quả tích cực. Lãnh đạo thành phố Hà Nội yêu cầu, các cơ quan, đơn vị tiếp tục quyết liệt triển khai các giải pháp, hoàn thành các nhiệm vụ, mục tiêu, kế hoạch đã đề ra.
Theo Phó Chủ tịch Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền, thành phố đang đẩy mạnh chuyển đổi xanh, trước năm 2035 chuyển toàn bộ sang xe buýt điện.
'Nếu không tập trung sản xuất, không tạo ra của cải xã hội thì không tạo được nền tảng, động lực, sức mạnh cho sự phát triển của Thủ đô. Do đó, đẩy mạnh phát triển kinh tế là yêu cầu, đòi hỏi đặt ra cấp thiết…'.
Chiều 21-10, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền chủ trì hội nghị giao ban công tác khối kinh tế ngành 9 tháng năm 2024, nhiệm vụ 3 tháng cuối năm 2024, định hướng nhiệm vụ năm 2025 và giai đoạn 2026-2030.
Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền cho rằng, thu nhập của người dân Thủ đô hiện nay so với nhiều quốc gia trong khu vực vẫn còn xa. Mục tiêu của Hà Nội là phấn đấu ít nhất trong 10 năm liên tục kinh tế có thể tăng trưởng trên 2 con số. Điều này sẽ góp phần quan trọng tạo dựng vị thế và nâng cao chất lượng đời sống cho người dân Thủ đô.
Bão khi bão số 3 đi qua, thủ phủ hoa hồng Hà Nội (huyện Mê Linh, Hà Nội) vắng vẻ, đìu hiu, người nông dân thậm chí thiếu hoa để bán vào dịp 20/10.
Những năm qua, doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp ngày một tăng, nhất là đầu tư trong phát triển nông nghiệp xanh, nông nghiệp số. Tuy nhiên, việc đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp còn nhiều khó khăn, cần linh hoạt các giải pháp từ cơ chế, chính sách, nguồn vốn đến khoa học, công nghệ… để thu hút doanh nghiệp.
Sản xuất nông nghiệp chịu hậu quả nặng nề nhất sau cơn bão số 3. Tại Thủ đô Hà Nội, theo thống kê có hàng chục nghìn héc ta lúa, rau màu của nông dân bị gãy đổ, dập nát, úng ngập mất trắng hoặc ảnh hưởng đến năng suất.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thành phố Hà Nội, năm 2024, các quận, huyện, thị xã đăng ký đánh giá, phân hạng 510 sản phẩm OCOP. Như vậy, đến hết năm 2024, số lượng sản phẩm OCOP sẽ vượt mục tiêu Chương trình đề ra trước 1 năm.
Dù đã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu thì quyền địa phương vẫn phải sát sao, huy động nguồn lực và sự ủng hộ của người dân để tiếp tục nâng cao các tiêu chí…
Chặng đường 70 năm đầy thử thách và vinh quang là điểm tựa để chúng ta bước tiếp trên hành trình xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội ngày càng giàu đẹp.
Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ký ban hành Quyết định số 5221/QĐ-UBND về việc thành lập Ban Chỉ đạo Festival sản phẩm nông nghiệp và làng nghề Hà Nội lần thứ 3 năm 2024.
Đi khắp nẻo quê Hà Nội, từ xã đồng bằng tới miền núi đều dễ dàng cảm nhận những đổi thay nhanh chóng về diện mạo, các mô hình kinh tế phát triển hiệu quả. Nhờ vậy, đời sống tinh thần của người dân nông thôn không ngừng được nâng cao.
Trong Giải chạy Báo Bắc Giang mở rộng năm 2024 - Đất thiêng hội tụ, half marathon là nội dung có nhiều điểm hấp dẫn, thu hút khoảng 1,4 nghìn người tham gia. Đây là giải đấu lớn của tỉnh được các runner (người chạy), người dân và du khách mong đợi.
Theo thống kê, hiện Hà Nội có 406 mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, trong đó có 262 mô hình lĩnh vực trồng trọt, 119 mô hình lĩnh vực chăn nuôi, 25 mô hình lĩnh vực thủy sản; tập trung ở các huyện: Hoài Đức, Mê Linh, Gia Lâm, Thường Tín, Đông Anh, Thanh Oai, Đan Phượng…
Do ảnh hưởng của bão số 3, trên địa bàn quận Tây Hồ có 65ha đào bị mất trắng (chiếm 65,4%), thiệt hại khoảng 39 tỷ đồng; 27,5ha quất bị thiệt hại (chiếm trên 90%), mất khoảng 25 tỷ đồng.
Thảo luận về Nghị quyết hỗ trợ phát triển sản xuất cây vụ Đông góp phần khắc phục hậu quả của cơn bão số 3 trên địa bàn TP Hà Nội năm 2024, đại biểu HĐND quận Tây Hồ đã đề xuất cơ chế, chính sách đặc thù để hỗ trợ người dân trồng đào, quất trên địa bàn.
Do ảnh hưởng của bão số 3 (Yagi), người trồng đào, quất bị thiệt hại khoảng 64 tỷ đồng, đại biểu Lê Thị Thu Hằng đề xuất cơ chế, chính sách đặc thù để hỗ trợ người dân.
Sáng 4/10, tại kỳ họp thứ 18, HĐND TP Hà Nội, các đại biểu đã đề xuất nội dung trên khi thảo luận về Nghị quyết Hỗ trợ phát triển sản xuất cây vụ đông, góp phần khắc phục hậu quả bão số 3 trên địa bàn TP Hà Nội.
Do ảnh hưởng của bão số 3, trên địa bàn quận Tây Hồ có 65ha đào bị mất trắng (chiếm 65,4%), thiệt hại khoảng 39 tỷ đồng; 27,5ha quất bị thiệt hại (chiếm trên 90%), mất khoảng 25 tỷ đồng.
Thảo luận về Nghị quyết Hỗ trợ phát triển sản xuất cây vụ Đông góp phần khắc phục hậu quả của cơn bão số 3 trên địa bàn TP Hà Nội năm 2024, đại biểu HĐND quận Tây Hồ đã đề xuất cơ chế, chính sách đặc thù để hỗ trợ người dân trồng đào, quất trên địa bàn.
Sáng 2-10, Ban CHQS huyện Tương Dương (tỉnh Nghệ An) đã huy động lực lượng và phương tiện khẩn trương giúp Trường Phổ thông dân tộc bán trú tiểu học xã Lượng Minh (bản Minh Tiến, xã Lượng Minh) khắc phục hậu quả sau trận lũ quét.
Thời gian qua, Hà Nội đẩy mạnh việc tích tụ đất đai, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, hợp tác xã đầu tư xây dựng các mô hình nông nghiệp công nghệ cao, hình thành vùng sản xuất nông nghiệp tập trung quy mô lớn.
Từ đêm 30-9 đến rạng sáng 1-10, trên địa bàn huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An có mưa lớn, gây lũ quét, sạt lở đất. Ngay khi nhận được thông tin, Ban CHQS huyện Tương Dương đã huy động gần 100 cán bộ, chiến sĩ và dân quân tự vệ cùng chính quyền địa phương, người dân ứng phó, khắc phục hậu quả.
Chiều tối 1-10, trên địa bàn huyện Tương Dương (tỉnh Nghệ An) vẫn xảy ra những đợt mưa lớn; nguy cơ lũ quét và sạt lở đất vẫn rất cao. Bên cạnh huy động lực lượng, chia thành nhiều mũi, tỏa đi các hướng khẩn trương giúp các gia đình bị thiệt hại do lũ, Ban CHQS huyện Tương Dương phối hợp với các lực lượng tăng cường bám nắm tình hình địa bàn, kịp thời sơ tán, ứng cứu người dân đề phòng đợt lũ mới.
Với sự nỗ lực, cố gắng của cả hệ thống chính trị, sự đồng hành của người dân, công tác phát triển nông thôn, xây dựng nông thôn của Hà Nội đã đạt rất nhiều kết quả tích cực và luôn là một trong những địa phương dẫn đầu cả nước. Trong bối cảnh tình hình bão, lũ gây ảnh hưởng nặng nề, Thành phố đang triển khai nhiều giải pháp nhằm sớm ổn định sản xuất cho người dân, doanh nghiệp, để tiếp tục duy trì đà tăng trưởng bền vững.
Trong đợt bão lũ vừa qua, ngành nông nghiệp Hà Nội chịu ảnh hưởng hết sức nặng nề, đặc biệt là đối với lĩnh vực trồng trọt. Hiện, Sở NN&PTNT đang tập trung chỉ đạo, phối hợp với các sở ngành, địa phương nỗ lực khôi phục sản xuất.
Theo Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến, thành phố sẽ thông qua gói hỗ trợ sau cơn bão số 3, dự kiến hơn 2.346 tỷ đồng để phục hồi sản xuất.
Sáng 27.9, Ban Chỉ đạo Chương trình 04-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về 'Đẩy mạnh thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới (NTM) gắn với cơ cấu lại ngành Nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân giai đoạn 2021-2025' tổ chức giao ban quý III.2024, triển khai nhiệm vụ giải pháp 3 tháng cuối năm 2024 và khắc phục hậu quả bão số 3.
Sáng 27-9, Ban Chỉ đạo Chương trình số 04-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội tổ chức Hội nghị giao ban Ban Chỉ đạo về kết quả thực hiện chương trình đến quý III năm 2024 và khắc phục hậu quả bão số 3 gây ra; nhiệm vụ, giải pháp 3 tháng cuối năm.
Thành phố Hà Nội không có diện tích đất sản xuất nông nghiệp lớn như nhiều tỉnh, thành phố khác trên cả nước nhưng lại có lợi thế rất lớn, đó là Thủ đô của cả nước, đô thị đặc biệt, một trung tâm lớn về khoa học và công nghệ, nơi có thị trường khoảng 10 triệu dân, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm rất lớn.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 3, tại các huyện ngoại thành Hà Nội, nhiều đồng lúa, hoa màu, thủy sản bị đổ, ngập, hư hỏng. Hiện các địa phương đang tập trung khôi phục sản xuất nông nghiệp sau bão.
Sau một tuần gây ngập úng, nước sông Hồng đã rút khỏi các vườn đào, quất cũng như một số vùng trồng hoa màu ở vùng ven sông Hồng (Hà Nội). Nhưng nhiều cánh đồng vẫn phủ một lớp bùn dày, đặc quánh, cây cối héo rũ, chết dần.
Thời gian qua, thành phố Hà Nội đã tập trung đưa công nghệ số vào sản xuất nông nghiệp, trang bị cho nông dân những kiến thức mới để ứng dụng vào thực tiễn canh tác, tạo ra nhiều nông sản có chất lượng, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Ngành Nông nghiệp Hà Nội đang tập trung khắc phục hậu quả của bão số 3, trong đó triển khai thực hiện nhiều giải pháp chăm sóc lúa, hoa màu, cây ăn quả sau mưa bão và khôi phục lại sản xuất, bảo đảm nguồn cung trong những tháng cuối năm 2024.
Để tăng cường đảm bảo hàng hóa phục vụ nhân dân sau bão số 3 và dịp cuối năm 2024, Tết Nguyên đán 2025, Sở Công Thương Hà Nội tiếp tục tập trung theo dõi sát diễn biến cung cầu hàng hóa thiết yếu trên địa bàn để kịp thời đề xuất, triển khai các giải pháp điều tiết, đảm bảo hàng hóa phục vụ nhân dân.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội đề xuất UBND Thành phố cấp bổ sung nguồn quỹ hỗ trợ nông dân, ngân hàng chính sách để cho vay phát triển sản xuất kinh doanh...
Ước tính thiệt hại trong sản xuất nông nghiệp của TP.Hà Nội sau cơn bão số 3 và mưa lũ là trên 2.286 tỉ đồng. Lãnh đạo TP.Hà Nội cho biết sẽ đảm bảo cung ứng hàng hóa, bình ổn thị trường cuối năm.
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền yêu cầu phải có các phương án để TP hỗ trợ kịp thời cho người dân, cũng như các tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn khắc phục sau bão số 3 và mưa, lũ sau bão gây ra.
Sáng 19/9, tại Trụ sở UBND Thành phố, Phó chủ tịch UBND Thành phố Nguyễn Mạnh Quyền chủ trì nghe báo cáo về Kế hoạch khắc phục hậu quả, phục hồi sản xuất nông nghiệp sau cơn bão số 3.
Ngày 19/9, UBND TP. Hà Nội tổ chức cuộc họp trực tiếp và trực tuyến với các đơn vị, địa phương chỉ đạo tập trung hỗ trợ thiệt hại, phục hồi sản xuất nông nghiệp sau bão lũ.
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền yêu cầu phải có các phương án để thành phố hỗ trợ kịp thời cho người dân, cũng như các tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn khắc phục sau bão số 3 và mưa, lũ sau bão gây ra.
Sáng nay (19-9), Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền chủ trì cuộc họp trực tiếp và trực tuyến với các đơn vị, địa phương chỉ đạo tập trung hỗ trợ thiệt hại, phục hồi sản xuất nông nghiệp sau bão lũ.
Các vùng chuyên canh rau màu trên địa bàn Hà Nội đang nhanh chóng khắc phục, tập trung phục hồi sản xuất sau hậu quả bão số 3 để lại, do đó người dân không lo tình trạng khan hiếm nguồn cung trong những tháng cuối năm 2024.
Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền yêu cầu phải có các phương án để Thành phố xử lý ngay, hỗ trợ kịp thời cho người dân, cũng như các tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn khắc phục sau bão số 3 và mưa, lũ sau bão gây ra.