Sáng 12/6, Nhà xuất bản Hà Nội phối hợp với Thư viện Hà Nội đã tổ chức Lễ ra mắt cuốn sách 'Người trên đường đời' của nhà báo Hồ Quang Lợi nhân dịp kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2024).
Nhân dịp kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2024), sáng 12/6/2024, Nhà Xuất bản Hà Nội phối hợp với Thư viện Hà Nội tổ chức Lễ ra mắt cuốn sách 'Người trên đường đời' của nhà báo, nhà văn Hồ Quang Lợi.
Ngày 12/6, cuốn sách thứ 10 của nhà văn, nhà báo Hồ Quang Lợi mang tên 'Người trên đường đời' ra mắt độc giả tại Thư viện Hà Nội.
Đây là lần đầu tiên nhà báo Hồ Quang Lợi xuất bản một tác phẩm thể loại ký chân dung sau 9 cuốn sách in trước đây (chưa kể sách in chung) gồm các bài viết bình luận, nhận định.
Kinhtedothi – Chiều 9/8, tại Bảo tàng Báo chí Việt Nam đã tổ chức Lễ ra mắt phim, tọa đàm và trưng bày chuyên đề: Thái Duy – Sống và Viết.
Hơn lúc nào hết, báo chí, các nhà báo phải thể hiện những giá trị cốt lõi của mình: chính thống, chính xác, nhanh nhạy, kịp thời và khẳng định vai trò dẫn dắt, định hướng, cũng như chủ động để thích ứng với công nghệ làm báo mới.
Từng có dịp trò chuyện với cây đại thụ của nền báo chí cách mạng Việt Nam - cố nhà báo Hữu Thọ, chúng tôi mới phần nào thấm thía cái gọi là sự trăn trở, tâm huyết với nghề của lớp nhà báo cha anh. Ông nói: 'Người viết hiện nay có nhiều phương tiện hiện đại để hỗ trợ tác nghiệp, song anh ta nhất định không thể quên một điều rằng, nhà báo nắm chân lý từ thực tiễn. Bởi, bài báo nếu có nhiều mồ hôi thì những vấn đề được tác giả đề cập đến sẽ cựa quậy ghê gớm trên con chữ'. Và hơn hết, với người làm báo, phải giữ cho được 'mắt sáng, lòng trong, bút sắc' như giữ gìn chính phẩm giá con người mình vậy!
Nhiều người làm báo chúng ta và cả nhiều người hoạt động ở lĩnh vực khác, nhớ và thường dẫn câu nói nổi tiếng 'Mắt sáng – Lòng trong – Bút sắc', mỗi khi nói, viết về nhà báo, nghề báo.
Nhân kỷ niệm 96 năm Ngày báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2021), Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã tới thăm và tặng quà một số nhà báo và gia đình nhà báo lão thành tiêu biểu.
Đồng chí Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương khẳng định, tấm gương của đồng chí nguyên lãnh đạo mãi luôn là niềm tự hào, là nguồn động viên to lớn cho toàn thể cán bộ ngành Tuyên giáo nói chung và của Ban Tuyên giáo Trung ương nói riêng.
Sô Lây Tăng ông đã sống với buôn làng Tây Nguyên như một tình yêu không bao giờ ngưng chảy, vẫn sáng trong như suối tận nguồn, vẫn son sắt, thủy chung một mối tình với Dân, với Đảng.
Năm nay đã bước vào tuổi 88, lại có dị tật ở tay trái nhưng NSNA Trịnh Hải vẫn chưa dừng bước với những đam mê sáng tạo của mình. Đó là được thu vào ống kính những bức ảnh đẹp, phản ánh đậm nét được cuộc sống muôn màu xung quanh ta.
Là một trong những phóng viên ảnh đầu tiên của Báo Nhân dân, nghệ sĩ nhiếp ảnh (NSNA) Trịnh Hải đã có may mắn được chụp ảnh Bác Hồ trong những dịp Bác tiếp khách trong nước, quốc tế và cho đến nay đó đều là những tư liệu quý giá được lưu giữ tại một số bảo tàng.
Tờ báo như một khối nam châm hút trí tuệ xã hội chứ không đơn thuần là phát huy trí tuệ của những người làm báo chuyên nghiệp tại chỗ. Đấy là sự lựa chọn sinh tử đối với cơ quan báo chí, vì chính quyền lợi của mình mà mình phải dùng người ta, không còn cách nào khác!- Nhà báo Hữu Thọ.
Nhà báo Hữu Thọ (8/1/1932 – 13/8/2015) là một cây bút chính luận xuất sắc của làng báo nước nhà; giàu tính chiến đấu nhưng luôn luôn giữ được phong cách điềm tĩnh, mềm mỏng tới lịch thiệp. Sinh thời, ông được mệnh danh là 'người hay cãi'. Tôi muốn nói thêm, đó là một người hay cãi thấm đẫm một tinh thần xây dựng rất nhân văn. Và tiếp xúc với ông nhiều lần, tôi đã luôn thấy khâm phục cách nêu ra các vấn đề chính trị xã hội của ông, đủ độ thẳng thắn để cảnh báo nhưng không làm ai cảm thấy bị xúc phạm (nếu ai đó cảm thấy khó chịu vì lời ông nói thì đó cũng chỉ là sự khó chịu mơ hồ mang tính nguyên tắc thôi, không thể có nguyên do trực tiếp).