2 bị can Trần Ngọc Hà và Vũ Quang Tâm bị khởi tố để điều tra về tội Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí.
Dịch bệnh COVID-19 đã gây hưởng không nhỏ đến tình hình sản xuất, kinh doanh của nhiều lĩnh vực trong tỉnh. Chủ tịch UBND tỉnh đã chỉ đạo các sở, ban, ngành liên quan triển khai nhiều giải pháp để kích thích sản xuất, bù đắp vào những thiếu hụt do dịch bệnh gây ra. Một trong các giải pháp quan trọng được đề cập là cải cách để đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo điều kiện hơn cho sản xuất, kinh doanh cũng như kêu gọi thêm nhiều doanh nghiệp đầu tư vào tỉnh...
Nhà máy ô tô ở Thanh Hóa của Tổng công ty Máy động lực và máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM) đã lộ nhiều sai phạm từ trước. Những lãnh đạo của VEAM đã cảnh báo nhưng bên dưới vẫn phớt lờ.
Đó là ông Nguyễn Đức Toàn, Phó giám đốc Nhà máy ô tôVeam...
Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an (C03) đang điều tra vụ án 'Tham ô tài sản' xảy ra tại Nhà máy ô tô Veam theo Quyết định khởi tố vụ án hình sự số 05/CSKT ngày 10/01/2020 của Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an.
Ngày 16-1, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Bộ Công an cho biết đang điều tra vụ án 'Tham ô tài sản' xảy ra tại Nhà máy Ô tô Veam theo Quyết định khởi tố vụ án hình sự số 05/CSKT ngày 10-1-2020 của Cơ quan Cảnh sát điều tra, Bộ Công an.
'Năm 2019 là năm có nhiều khó khăn và thách thức đối với công đoàn Tổng công ty Máy động lực và máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM) khi mà tình hình SXKD ở một số doanh nghiệp không ổn định. Do tiêu thụ sản phẩm chậm ở các doanh nghiệp thành viên khiến số lao động đã giảm 793 người so với năm 2018, một bộ phận người lao động làm việc không đủ tháng, theo thống kê có đến 125 lao động thiếu việc làm'. Ông Mai Mạnh Dũng - Chủ tịch Công đoàn VEAM cho biết tại Hội nghị tổng kết hoạt động công đoàn 2019.
Ngày 16/1, theo thông tin từ Bộ Công an, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an (C03) đã khởi tố về tội 'Tham ô tài sản' đối với Phó Giám đốc Nhà máy ô tô Veam Nguyễn Đức Toàn trong vụ án xảy ra tại Nhà máy ô tô Veam.
Bộ Công an cho biết, cơ quan Cảnh sát điều tra, Bộ Công an đang điều tra vụ án 'Tham ô tài sản' xảy ra tại Nhà máy ô tô VEAM theo Quyết định khởi tố vụ án hình sự số 05/CSKT ngày 10-1-2020.
Quá trình điều tra mở rộng vụ án tham ô tại Nhà máy ô tô VEAM, CQĐT Bộ Công an bắt giam thêm một phó giám đốc và một cán bộ khác.
Nguyễn Đức Toàn- Phó Giám đốc Nhà máy ô tô Veam; Trần Thị Thanh Tâm - cán bộ Nhà máy ô tô Veam bị bắt về tội 'Tham ô tài sản'.
Phó Giám đốc Nhà máy ô tô VEAM Nguyễn Đức Toàn và cán bộ Nhà máy Trần Thị Thanh Tâm bị bắt giam về tội 'Tham ô tài sản'.
Ngày 16/1, Bộ Công an cho biết cơ quan CSĐT đã khởi tố bị can, bắt tạm giam một Phó giám đốc và một nhân viên nhà máy ô tô Veam để điều tra về hành vi 'tham ô tài sản'.
Ngày 16/1, Bộ Công an cho biết cơ quan CSĐT đã khởi tố bị can, bắt tạm giam một Phó giám đốc và một nhân viên nhà máy ô tô Veam để điều tra về hành vi 'tham ô tài sản'.
VKSND tối cao đã phê chuẩn Quyết định khởi tố bị can và thi hành Lệnh bắt, khám xét đối với các bị can Phó giám đốc và 1 nữ cán bộ Nhà máy ô tô Veam về tội Tham ô tài sản.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an (C03) đang điều tra vụ án 'Tham ô tài sản' xảy ra tại Nhà máy ô tô Veam theo Quyết định khởi tố vụ án hình sự số 05/CSKT ngày 10/01/2020 của Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an.
Ô tô tồn kho cao, việc tiêu thụ nhiều nhóm hàng khác cũng ế ẩm đang khiến cho Tổng công ty Máy Động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam - CTCP (VEA, sàn UPCoM) thấm đòn khó khăn. Điều này khiến VEA ghi nhận lợi nhuận suy giảm trong quý III/2019.
Kết thúc 9 tháng đầu năm 2019, doanh thu tài chính và lợi nhuận sau thuế của VEAM đã vượt kế hoạch cả năm. Theo đó, doanh thu tài chính đạt 7.561 tỷ đồng vượt 4% kế hoạch cả năm và vượt 41% so với cùng kỳ 2018, lợi nhuận sau thuế của Tổng công ty cũng đạt 7.074 tỷ đồng vượt 10% so với kế hoạch năm 2019.
Vừa qua, Quyền Tổng giám đốc Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam - CTCP (VEAM) ông Ngô Văn Tuyển đã ký một loạt các quyết định miễn nhiệm và bổ nhiệm Giám đốc và Phó giám đốc Nhà máy ô tô VEAM (VM) – đơn vị có trên 13% vốn góp của VEAM.
Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương đã có Quyết định đình chỉ sinh hoạt đảng đối với ông Trần Ngọc Hà, nguyên chủ tịch Hội đồng thành viên, nguyên tổng giám đốc Tổng Công ty Máy động lực và máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM).
Bộ Công Thương cho hay, ngày 6/8, Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương đã có Quyết định số 80-QĐ/UBKTĐUK đình chỉ sinh hoạt đảng đối với ông Trần Ngọc Hà, Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ Bộ Công Thương, cư trú tại số 3, ngách 6, ngõ 31 phố Vĩnh Phúc, (quận Ba Đình, Hà Nội).
Từ một nhà máy hiện đại, được kỳ vọng sẽ tạo ra những sản phẩm chất lượng, không chỉ đáp ứng phần lớn nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu, nhưng vì đâu mà đến nay VEAM đang ngập trong thua lỗ và khó khăn?
Cùng với việc nắm giữ quyền lực khá lâu tại VEAM, các ông Lâm Chí Quang và Trần Ngọc Hà cũng được điểm danh trong danh sách chịu trách nhiệm về những sai phạm trong hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ tại VEAM và các công ty thành viên khiến nhiều đơn vị bị thua lỗ vì những khoản đầu tư vô tiền khoáng hậu của mình.
Ngày 5/8, Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (Veam) đã có Văn bản 607 gửi Ủy ban Chứng khoán Nhà nước về việc lãnh đạo đơn vị này bị khởi tố, khám xét.
Lương, thù lao của hội đồng quản trị (HĐQT), ban kiểm soát có quá cao không; kế hoạch trả cổ tức năm 2019 và dài hạn như thế nào; bao giờ Công ty chuyển sang niêm yết cổ phiếu trên Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE)…? Đó là những câu hỏi nóng được cổ đông đặt ra với Ban lãnh đạo Tổng công ty Máy động lực và máy nông nghiệp Việt Nam - CTCP (VEA - UPCoM) tại kỳ họp Đại hội đồng cổ đông năm 2019 vừa diễn ra.
Bộ Công Thương miễn nhiệm đại diện vốn nhà nước đối với ông Trần Ngọc Hà, sau đó ban hành Quyết định phân chia tỷ lệ nắm giữ vốn nhà nước tại VEAM cho 4 người còn lại (trước đây là 5 người nắm giữ vốn nhà nước tại VEAM).
Theo báo cáo tài chính qua các kỳ năm 2017, 2018 và quí 1-2019, lợi nhuận của Tổng công ty Máy Động lực và Máy Nông nghiệp Việt Nam - Công ty cổ phần (VEAM) đều tăng nhẹ.