Lo nguồn điện tương lai của Việt Nam có giá 'đắt đỏ'?

Phát triển các dự án điện khí LNG thường đòi hỏi nguồn vốn lên tới hàng tỷ USD cho cả chuỗi khí - điện. Hơn nữa, do không chủ động được nguồn cấp LNG nên Việt Nam sẽ phải nhập khẩu 100% nhiên liệu này, dẫn tới thách thức lớn nhất hiện nay của nhà máy điện khí vẫn là giá thành cao.

Phát triển bền vững thị trường điện khí: Điện khí LNG chờ khung giá

Mặc dù điện khí LNG nằm trong chiến lược quốc gia nhưng khó khăn lớn nhất hiện nay là chưa có khung giá cho điện LNG, nên các bên khó đàm phán ký kết hợp đồng tiêu thụ, dẫn đến nguy cơ chậm tiến độ.

Đường ra cho dự án LNG

Thi công được hơn 65% khối lượng công việc, nhưng chủ đầu tư Dự án Điện khí LNG Nhơn Trạch 3&4 đang rất nhấp nhổm, bởi dù rất quyết liệt, song tới nay, Hợp đồng Mua bán điện (PPA) với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vẫn chưa được ký.

Nhật Bản đứng thứ ba quốc tế đầu tư vào Quảng Ninh

Như tin đã đưa, Sở Thông tin và Truyền thông Quảng Ninh mới đây đã chủ trì cuộc Họp báo, cung cấp thông tin về Lễ hội Hokkaido Nhật Bản tại thành phố Hạ Long năm 2023; và các hoạt động kỷ niệm 50 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Nhật Bản 2023 tại Quảng Ninh; thông tin về các Dự án Nhật Bản đầu tư vào Quảng Ninh.

Phát triển khí LNG: Khó nhất là cơ chế

Sau khi khánh thành giai đoạn I - Kho cảng LNG Thị Vải, Tổng công ty Khí Việt Nam (PV Gas) đang lên kế hoạch triển khai giai đoạn II, đồng thời tiếp tục xây dựng các kho cảng LNG khác tại Sơn Mỹ và các tỉnh miền Bắc.

Hải Phòng đề xuất bổ sung hơn 564ha đất công nghiệp, dịch vụ cho huyện đảo Cát Hải

Ngày 7/11, nguồn tin từ UBND TP. Hải Phòng cho biết UBND huyện Cát Hải vừa có văn bản đề xuất cho phép điều chỉnh đưa vào quy hoạch sử dụng đất từ nay đến năm 2030 hơn 4.105ha, trong đó có hơn 564ha đất dành cho phát triển khu công nghiệp, thương mại dịch vụ, phần còn lại dành cho phát triển giao thông, an ninh quốc phòng...

Hà Tĩnh đề nghị khởi động siêu dự án đang được nhiều 'ông lớn' quan tâm

Đây là dự án Điện - khí LNG Vũng Áng III, đã có nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước quan tâm, đến tìm hiểu, nghiên cứu và nộp hồ sơ đề xuất đầu tư xây dựng dự án này...

Hà Tĩnh: PV GAS muốn đầu tư kho cảng LNG tại KKT Vũng Áng

Phó Tổng giám đốc PV GAS Huỳnh Quang Hải cho rằng, việc xây dựng kho cảng có công suất từ 1- 3 triệu tấn/năm tại Hà Tĩnh là phù hợp khi địa phương này được quy hoạch đầu tư kho cảng LNG.

Nhà máy điện khí LNG Nhơn Trạch 3&4 vẫn chờ PPA

Máy phát điện và tuabin khí của Nhà máy điện Nhơn Trạch 3 vừa được đưa vào bệ móng nhằm đảm bảo mục tiêu phát điện thương mại vào quý IV/2024.

Phát triển điện khí LNG: Nhiều vướng mắc cần được tháo gỡ

Điện khí LNG đang được xem là một trong những giải pháp quan trọng và xu hướng tất yếu trong chính sách đảm bảo an ninh năng lượng. Tuy nhiên, việc phát triển điện khí LNG tại Việt Nam đang gặp vô vàn khó khăn, thách thức.

Khó phát triển điện khí LNG để giảm phát thải carbon

Than đá, dầu mỏ, khí đốt tự nhiên là 3 loại nhiên liệu hóa thạch để phát triển điện. Trong đó, điện khí LNG là năng lượng giúp giảm phát thải carbon, thân thiện môi trường, song việc phát triển lĩnh vực này đang gặp nhiều khó khăn.

Thanh Hóa: Sớm lựa chọn nhà đầu tư dự án nhà máy điện khí LNG công suất 1.500 MW

Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa chỉ đạo sớm lựa chọn nhà đầu tư triển khai dự án nhà máy điện khí LNG công suất 1.500 MW, phấn đấu hòa lưới điện quốc gia vào năm 2030.

Thúc đẩy nhập khẩu LNG cho sản xuất điện sạch

Với định hướng cơ cấu nguồn điện sử dụng khí thiên nhiên hóa lỏng (điện sạch) chiếm khoảng 15% trong tổng quy mô nguồn năm 2030 theo quy hoạch điện VIII đã được thông qua, việc sớm có các chính sách phù hợp thúc đẩy nhập khẩu khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) là rất cần thiết để Việt Nam có thể thực hiện chuyển dịch năng lượng thành công cũng như hiện thực hóa cam kết cắt giảm phát thải ròng tại COP26.

Mông lung triển khai các dự án điện

Nhiều nhà đầu tư tỏ ra quan ngại về tiến độ triển khai các dự án điện được đặt ra trong Quy hoạch Điện VIII bởi kế hoạch thực hiện chưa rõ ràng.

Bạc Liêu kiến nghị tháo gỡ khó khăn Dự án Nhà máy điện khí LNG 4 tỷ USD

Chiều 8-8, Đoàn giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016-2021' của Ủy ban Thường vụ Quốc hội do Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải làm trưởng đoàn có buổi làm việc với UBND tỉnh Bạc Liêu.

Giá nhiên liệu đầu vào kéo lùi 69% lợi nhuận quý 2 của PV Power

Giá vốn tăng cao chủ yếu do giá nguyên liệu đầu vào tăng khiến lãi sau thuế của PV Power sụt giảm 69% so với cùng kỳ, xuống còn 181,6 tỷ đồng trong quý 2/2023.

Địa phương được đầu tư 1,3 tỷ USD xây kho cảng LNG có tiềm năng năng lượng ra sao?

Nếu thêm 2 nhà máy điện khí LNG dự kiến năm 2028 sẽ hoàn thành, tỉnh này sẽ vượt xa các địa phương khác về công nghiệp năng lượng.

Hai chất xúc tác cho POW

Hai chất xúc tác cho POW là doanh thu sơ bộ trong quý 2/2023 đạt mức cao nhất trong vòng 4 năm qua và Nhà máy Vũng Áng sắp vận hành trở lại.

Bình Thuận chấp thuận chủ trương đầu tư dự án hơn 1,3 tỉ USD

Sáng 12/7, ông Dương Văn An, Bí thư tỉnh ủy Bình Thuận cho biết, tỉnh này vừa chấp thuận chủ trương đầu tư dự án kho cảng khí LNG để cung cấp cho các nhà máy điện khí Sơn Mỹ 1, Sơn Mỹ 2 ở xã Sơn Mỹ, huyện Hàm Tân. Dự án có quy mô đầu tư hơn 1,3 tỉ USD (khoảng hơn 31 ngàn tỉ đồng).

Điện lực Dầu khí đạt 16.000 tỷ đồng doanh thu sau 6 tháng đầu năm 2023

Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam đã hoàn thành 55% kế hoạch doanh thu đề ra cho cả năm 2023 khi doanh thu 6 tháng ước đạt 16.567 tỷ đồng.

PV Power (POW) ước đạt 16.567 tỷ đồng doanh thu 6 tháng, đạt 55% kế hoạch năm

Thông tin trên được ông Nguyễn Đình Thi, Trưởng ban Kế hoạch Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam - PV Power (mã POW - sàn HOSE) cho biết tại Hội nghị sơ kết hoạt động sơ kết hoạt động sản xuất kinh doanh 6 tháng đầu năm và triển khai kế hoạch 6 tháng cuối năm 2023.

Vấn đề cung ứng điện vẫn nóng tại phiên chất vấn cuộc họp HĐND tỉnh Quảng Ninh

Chiều 11/7, Kỳ họp thứ 14, HĐND tỉnh Quảng Ninh khóa XIV tiếp tục diễn ra phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại hội trường. Vấn đề cung ứng điện tiếp tục được cử tri quan tâm.

Điện lực Dầu khí Việt Nam: Hoạt động kinh doanh có thể 'hụt hơi', EVN nợ đọng 13.000 tỷ đồng

Lãnh đạo Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam vừa cho biết hoạt động kinh doanh hiện nay đối mặt nhiều khó khăn như: thời gian đại tu các nhà máy, thu xếp nguồn than và khí, đặc biệt EVN hiện nợ đọng lên tới 13.000 tỷ đồng khiến việc cân đối dòng tiền gặp khó.

PV Power sẽ sản xuất khoảng 7,838 tỷ kWh điện trong 6 tháng cuối năm

Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam - CTCP (PV Power, mã chứng khoán POW) đặt mục tiêu sản xuất điện đạt khoảng 7,838 tỷ kWh và doanh thu đạt 11.627 tỷ đồng.

Giải bài toán giá LNG thế nào để các dự án không giậm chân tại chỗ?

Chính sách giá phát điện bằng nguồn LNG cần được cụ thể hóa một cách rõ ràng, giúp các nhà đầu tư cảm thấy hài hòa lợi ích, thúc đẩy phát triển các dự án.

Ninh Thuận có khu đô thị mới hơn 9.000 cư dân

Khu đô thị mới Đầm Cà Cá tại tỉnh Ninh Thuận dự kiến có hơn 9.000 cư dân với hệ thống hạ tầng tiện ích, dịch vụ đồng bộ khép kín.

Khởi công Dự án Khu đô thị mới Đầm Cà Ná ở Ninh Thuận

Ngày 8/7, tại xã Phước Diêm và xã Cà Ná, huyện Thuận Nam (Ninh Thuận), Công ty cổ phần ACT Holdings đã tổ chức Lễ khởi công Dự án Khu đô thị mới Đầm Cà Ná (Cà Ná New City), do công ty đầu tư với tổng vốn gần 4.500 tỷ đồng.

Sức hút hạ tầng kho cảng LNG

Thị trường khí LNG (gắn với phát triển nhiệt điện khí) từ nhiều năm trước đã có sức hút lớn với các nhà đầu tư cả trong và ngoài nước.

Dự án điện khí LNG bế tắc đến bao giờ?

Được kỳ vọng là nguồn điện có khả năng chạy nền, khởi động nhanh và bổ trợ ngay cho hệ thống khi năng lượng tái tạo giảm phát, nhưng các dự án điện khí LNG tiếp tục gặp thách thức lớn trong quá trình đẩy nhanh tiến độ

Phát triển nguồn điện khí LNG, cần giải quyết bài toán hạ tầng

Theo giới chuyên gia, để phát triển nguồn điện khí LNG, cần giải quyết vấn đề liên quan đến cơ sở hạ tầng và cơ chế, chính sách.

Giải pháp cho mục tiêu nhiệt điện LNG theo quy hoạch điện VIII

Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII) đã xác định nguồn nhiệt điện khí tái hóa từ LNG (hay gọi tắt là khí LNG) chiếm tỉ trọng gần 15% tổng công suất toàn hệ thống điện vào năm 2030.

Đề xuất mô hình và chính sách hiện thực hóa mục tiêu điện LNG theo Quy hoạch điện VIII

Quy hoạch điện VIII đã xác định đến 2030, nguồn nhiệt điện khí chiếm tỷ trọng khoảng trên 24%, trong đó nguồn điện LNG chiếm 14,9% tổng công suất toàn hệ thống phát điện và là một trong các nguồn giúp đảm bảo cung cấp đủ, ổn định và an toàn hệ thống điện.

Hiện thực hóa mục tiêu nhiệt điện LNG theo quy hoạch điện VIII: Cách nào?

Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII) đã xác định nguồn nhiệt điện khí tái hóa từ LNG (hay gọi tắt là 'khí LNG') chiếm tỷ trọng khoảng hơn 14,9% tổng công suất toàn hệ thống phát điện quốc gia vào năm 2030 và là một trong các nguồn giúp đảm bảo cung cấp đủ, ổn định và an toàn hệ thống điện quốc gia.

Hiện thực hóa mục tiêu nhiệt điện LNG theo quy hoạch điện VIII: Cách nào?

Hiện thực hóa mục tiêu phát triển nhiệt điện khí theo quy hoạch điện VIII cần thúc đẩy sự phát triển thị trường khí LNG tại Việt Nam hiệu quả, cạnh tranh.

Hạ tầng giao thông vượt trội của tỉnh có số km cao tốc nhiều nhất, sớm trở thành trung tâm logistics của cả nước

Tỉnh có cơ sở hạ tầng tốt nhất Việt Nam sẽ sớm trở thành trung tâm logistics của cả nước.

Phát huy hiệu quả cảng biển trong chuỗi dịch vụ logistics

Quảng Ninh có 250km bờ biển kéo dài với trên 6.000km2 diện tích mặt biển, nhiều cảng nước sâu ít bồi lắng. Tỉnh còn nằm trong khu hợp tác 'Hai hành lang, một vành đai kinh tế', là cửa ngõ kết nối ASEAN với Trung Quốc, với hệ thống hạ tầng giao thông, như cảng biển, đường cao tốc, sân bay cùng nhiều cửa khẩu, lối mở, đã tạo cho Quảng Ninh có nhiều tiềm năng, cơ hội để phát triển dịch vụ logistics.

Tiềm năng thu hút đầu tư hạ tầng khu công nghiệp

Với vị trí đứng đầu khu vực miền Trung và thứ 8 cả nước trong thu hút đầu tư nước ngoài, Thanh Hóa đang có lợi thế trong thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp trong và ngoài nước. Không chỉ tạo kỳ vọng gia tăng các hoạt động sản xuất, kinh doanh, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, việc thu hút các dự án đầu tư trực tiếp cũng sẽ là cơ hội và tiềm năng lớn trong lĩnh vực đầu tư hạ tầng khu công nghiệp (KCN).

Khi nào Quảng Ninh trở thành cửa ngõ trung chuyển vận tải đa phương thức?

Quảng Ninh có đầy đủ 5 loại hình vận tải để phát triển logistics, tuy vậy đầu tư về cảng biển lại chưa tương xứng với hệ thống đường bộ, hàng không đã có sự chuyển biến mạnh mẽ trong thời gian qua.

Thúc đẩy phát triển logistics

Với đường bờ biển dài gần 250km, cùng hệ thống hạ tầng giao thông như cảng biển, đường cao tốc, cùng nhiều cửa khẩu, lối mở, Quảng Ninh có nhiều tiềm năng, cơ hội để phát triển dịch vụ logistics. Tới nay, nhiều hạ tầng phát triển hoạt động logistics đã được tỉnh khai thác, đầu tư trọng điểm, tạo thuận lợi giao thương cho các doanh nghiệp logistics qua địa bàn, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh.

Quy hoạch Thanh Hóa thành một cực trong tứ giác phát triển phía Bắc

Thanh Hóa sẽ trở thành một cực tăng trưởng mới, cùng với Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh tạo thành tứ giác phát triển ở phía Bắc cả nước trong thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Ninh Thuận tạo động lực thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế biển

Ninh Thuận là tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, với diện tích tự nhiên 3.358 km2, chiều dài bờ biển hơn 105 km, vùng lãnh hải rộng trên 18.000 km2.

Dự án điện khí LNG Quảng Ninh vẫn chưa khởi công sau 1 năm khởi động

Nguyên nhân chậm triển khai Dự án điện khí LNG Quảng Ninh được cho là do nhà đầu tư thiếu quyết liệt trong tổ chức thực hiện các thủ tục pháp lý quan trọng để dự án được khởi công xây dựng.