Chủ đầu tư dự kiến xây nhà máy sản xuất, gia công mạch tích hợp với công suất 4,5 triệu sản phẩm mỗi năm tại KCN Quang Châu, Bắc Giang.
Fukang Technology, thành viên của Tập đoàn Foxconn, đang xin giấy phép môi trường cho hệ thống xử lý khí thải tại dây chuyền sản xuất iPad và Macbook ở Bắc Giang.
8 tháng năm 2023, thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang vẫn đạt được kết quả tích cực.
Hiện trong các khu công nghiệp tại Bắc Giang có 419 doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 1.300,69 triệu USD và 824,85 tỷ đồng.
Những năm gần đây, tỉnh Bắc Giang ưu tiên thu hút các nhà đầu tư lớn có tính chất dẫn dắt, kết nối với doanh nghiệp (DN) khác theo hướng bền vững với quan điểm '5 sẵn sàng': Sẵn sàng mặt bằng, nhân lực, cải thiện môi trường đầu tư, hỗ trợ nhà đầu tư, chống dịch hiệu quả. Bằng chủ trương đúng, 3 năm qua, tỉnh đã thu hút hàng chục dự án vốn đầu tư trong nước (DDI) và vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với tổng số vốn kỷ lục.
Hiện tỉnh Bắc Giang có 8 khu công nghiệp được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư, với tổng diện tích đất tự nhiên khoảng gần 2.000ha. Vừa qua, HĐND tỉnh Bắc Giang đã thông qua Nghị quyết về đồ án quy hoạch 5 khu công nghiệp, với tổng diện tích hơn 1.100ha nhằm tạo thêm quỹ đất để thu hút đầu tư nước ngoài.
Theo Tổng cục Thống kê, một số địa phương có chỉ số IIP tăng cao do ngành công nghiệp chế biến, chế tạo phục hồi mạnh mẽ khi dịch bệnh được kiểm soát như: Thanh Hóa tăng 17,3%; Bắc Ninh tăng 19,9%; Quảng Nam tăng 22,4%; Bình Phước tăng 22,6%; Hà Giang tăng 25,8%... Đặc biệt, IIP tại Bắc Giang tăng tới 45,7%, cao nhất cả nước.
Sự xuất hiện của các doanh nghiệp FDI đang giúp địa phương này chuyển mình rõ rệt. Hiện nay, mức lương công nhân bình quân tại Bắc Giang dao động từ 7 - 9 triệu đồng/tháng. Sự đổ bộ đầu tư của các doanh nghiệp FDI, nhất là các tập đoàn lớn cũng kéo theo chuỗi công nghiệp hỗ trợ phát triển.
Khắc phục những khó khăn do dịch bệnh, Bắc Giang và Bắc Ninh đã nhanh chóng khôi phục sản xuất, thu hút vốn FDI đạt kết quả ấn tượng
Mức tăng vốn FDI đăng ký 11 tháng qua chậm lại khi chỉ tăng nhẹ 0,1% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, vốn đăng ký của các dự án mới chỉ tăng gần 4%, thấp hơn nhiều so với mức tăng 12% vào tháng 10.
Hàn Quốc là đối tác có nhiều nhà đầu tư quan tâm và đưa ra các quyết định đầu tư mới cũng như mở rộng dự án đầu tư nhất giữa đại dịch. Tổng số vốn FDI đăng ký 10 tháng qua của nhà đầu tư Hàn Quốc tại Việt Nam vẫn tăng mạnh 21% so với cùng kỳ năm trước.
Gần 2 năm qua, đại dịch COVID-19 gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế, nhất là các ngành sản xuất kinh doanh, trong đó có doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Nhiều doanh nghiệp (DN) đứng trước nguy cơ đứt gãy nguồn cung ứng nguyên liệu đầu vào cũng như xuất khẩu hàng hóa do dịch bệnh kéo dài.
Nhờ vốn đăng ký từ các dự án mới duy trì đà tăng và vốn điều chỉnh tăng vọt từ dự án LG Display Hải Phòng, tổng vốn FDI vào Việt Nam từ đầu năm đến nay tăng trở lại 4,4% sau khi liên tục ghi nhận giảm so với cùng kỳ năm 2020 trong các tháng trước.
Cùng với vốn đăng ký dự án FDI mới duy trì đà tăng, vốn điều chỉnh cũng đã tăng nhẹ trở lại sau khi giảm trong 7 tháng. Chỉ có góp vốn, mua cổ phần vẫn tiếp tục giảm, song mức giảm cũng đang được cải thiện dần.
Theo trang thông tin công nghệ Digitimes, dù bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19, Việt Nam vẫn không ngừng thu hút đầu tư nước ngoài vào ngành công nghiệp điện tử.
Mức giảm đặc biệt được nới rộng trong tháng 7 khi dịch Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp, thay vì chỉ giảm nhẹ gần 3% vào tháng trước, tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam 7 tháng đầu năm nay đã giảm tới 11% so với cùng kỳ năm 2020.
Trước diễn biến phức tạp của làn sóng Covid-19 thứ 4 tại Việt Nam, thay vì mức tăng nhẹ gần 1% vào tháng trước, tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam nửa đầu năm nay đã giảm so với cùng kỳ năm 2020.
Dòng vốn FDI vào lĩnh vực chế biến chế tạo, sản xuất và phân phối điện sẽ góp phần tạo động lực cho nền kinh tế trong tương lai.
Dù gặp phải những khó khăn nhất định do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, vốn đăng ký từ các dự án FDI mới tại Việt Nam từ đầu năm đến nay vẫn tăng 19% so với cùng kỳ năm trước.
Về cấu phần vốn FDI đổ vào Việt Nam 4 tháng qua, duy nhất vốn đăng ký từ dự án mới tăng mạnh 25%, còn lại phần vốn điều chỉnh và phần góp vốn, mua cổ phần đều giảm mạnh lần lượt 11% và 60%.
Điện thoại, máy tính Made in Vietnam xuất khẩu thu về hơn 26 tỷ USD; Xuất khẩu dệt may tăng nhẹ; Lần đầu tiên xuất khẩu cao dược liệu sang Mỹ... là những tin chính trong bản tin xuất khẩu ngày 10-12/4.
Lần đầu tiên kể từ khi dịch Covid-19 bùng phát, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã tăng trưởng dương trong quý I - 2021. Đây chính là thành quả của quá trình phòng, chống dịch bệnh thành công và phản ánh niềm tin, kỳ vọng mạnh mẽ của nhà đầu tư nước ngoài (ĐTNN) vào triển vọng kinh tế Việt Nam.
Xuất khẩu các sản phẩm điện tử phần lớn là thuộc về khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Trong đó, điện thoại và linh kiện chiếm 99,1%; điện tử, máy tính và linh kiện chiếm 98%.
Sản lượng sản xuất và giá trị xuất khẩu của nhóm hàng linh kiện điện tử, điện thoại, máy tính đều ghi nhận tăng trưởng trong quý I, nhưng chủ yếu thuộc khu vực doanh nghiệp FDI.
Xuất khẩu các sản phẩm điện tử phần lớn là thuộc về khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, trong đó điện thoại và linh kiện chiếm 99,1%...
3 tháng đầu năm, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) cấp mới và tăng thêm đều tăng mạnh so với cùng kỳ năm ngoái. Các nhà đầu tư (NĐT) đánh giá cao tiềm năng của Việt Nam và đẩy mạnh rót vốn, triển khai xây dựng các nhà máy, dự án tại Việt Nam.
Số liệu từ Cục Đầu tư nước ngoài, tính đến ngày 20/3/2021, tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 10,13 tỷ USD, tăng 18,5% so với cùng kỳ năm 2020. Đây là mức tăng khá mạnh, sau hai tháng đầu năm liên tiếp sụt giảm.
Số liệu từ Cục Đầu tư nước ngoài cho thấy, 3 tháng đầu năm nay, tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 10,13 tỷ USD, tăng 18,5% so với cùng kỳ năm 2020...
Tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 10,13 tỷ USD, tăng 18,5% so với cùng kỳ năm 2020...
Gã khổng lồ điện tử Foxconn của Đài Loan cho biết, sẽ đầu tư thêm 700 triệu USD vào Việt Nam và đặt mục tiêu tăng 10.000 việc làm và doanh thu 10 tỷ USD trong năm nay.
Theo Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang, tỉnh đang triển khai Chương trình Xúc tiến đầu tư năm nay, phấn đấu tổng vốn đầu tư đăng ký mới và điều chỉnh, bổ sung của các dự án quy đổi đạt khoảng 1,3 tỷ USD.
Dự án Nhà máy Fukang Technology tại Khu công nghiệp Quang Châu (Việt Yên, tỉnh Bắc Giang), được Tập đoàn Foxconn Singapore PTE Ltd nâng tổng vốn đầu tư lên 293 triệu USD.