Trong bối cảnh khoa học, công nghệ, nhất là khi trí tuệ nhân tạo (AI) và tự động hóa phát triển mạnh, ngành công nghiệp hỗ trợ đang 'khát' nhân lực. Đặc biệt, khi Việt Nam trở thành điểm đến của chuỗi cung ứng toàn cầu, vấn đề bổ sung nguồn cung nhân lực cho ngành này càng trở nên cấp thiết.
Đầu tư vào nguồn nhân lực là một yếu tố phát triển bền vững đối với ngành công nghiệp hỗ trợ, đặc biệt khi doanh nghiệp đang dần chuyển từ thâm dụng lao động sang thâm dụng công nghệ.
Nguồn nhân lực còn thiếu và chất lượng chưa đồng đều như hiện nay đang là trở ngại lớn của nhiều doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ.
Việt Nam đang trong giai đoạn dân số vàng với khoảng 54% dân số ở độ tuổi lao động. Tuy nhiên, nguồn nhân lực có trình độ kỹ thuật, có tay nghề cao hiện nay còn hạn chế cả về số lượng và trình độ, là trở ngại lớn của nhiều doanh nghiệp hoạt động trong ngành công nghiệp hỗ trợ.
Nguồn nhân lực còn thiếu, chất lượng chưa đồng đều đang là trở ngại lớn của nhiều doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ…
Theo đại diện Cục Công nghiệp, nhiều doanh nghiệp trong ngành công nghiệp hỗ trợ vẫn gặp khó khăn trong việc tìm kiếm và thuê được những lao động có tay nghề cao và hiểu biết về công nghệ mới.
Trong bối cảnh xu hướng chuyển dịch chuỗi cung ứng đang mở ra nhiều cơ hội cho ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) trong nước phát triển, bài toán nguồn nhân lực càng trở nên cấp thiết hơn để các doanh nghiệp (DN) có thể nâng cao năng lực sản xuất, tự tin cạnh tranh nhờ việc đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của chuỗi giá trị.
Cơ quan quản lý, nhà trường và doanh nghiệp đang chủ động triển khai nhiều giải pháp mới, tăng cường liên kết chặt chẽ để thu hẹp khoảng cách từ đào tạo đến tuyển dụng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành công nghiệp hỗ trợ trong bối cảnh mới.
Chỉ số sản xuất ngành công nghiệp có dấu hiệu tăng. Tuy nhiên vấn đề nhân lực, nhân lực tay nghề cao đang là vấn đề đau đầu của nhiều doanh nghiệp.