Tổng công ty cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội (HABECO) vinh dự là doanh nghiệp có sản phẩm được công nhận Thương hiệu Quốc gia 7 lần liên tiếp. Giải thưởng này tiếp tục góp phần đánh dấu sự trưởng thành của HABECO, một doanh nghiệp bia nội hàng đầu Việt Nam.
Những năm qua, Tổng công ty cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội (Habeco) luôn phấn đấu hoàn thành các mục tiêu về sản lượng đề ra, nộp ngân sách Nhà nước hàng nghìn tỷ đồng mỗi năm.
Tiếp nối bước chuyển mình đầy mạnh mẽ trên hành trình hơn 132 năm phát triển, Bia Hà Nội chai 450ml ra mắt nhận diện thương hiệu mới thể hiện rõ tinh thần 'Gìn giữ tinh hoa - Nâng tầm vị thế'.
Với tổng mức tiết kiệm năng lượng đạt 159.302 kWh, năm 2023 Công ty CP Bia Hà Nội - Kim Bài đã đạt danh hiệu Cơ sở dụng năng lượng Xanh 4 sao của TP. Hà Nội.
Tiếp nối bước chuyển mình đầy mạnh mẽ trên hành trình hơn 132 năm phát triển, Bia Hà Nội chai 450ml ra mắt nhận diện thương hiệu mới thể hiện rõ tinh thần 'Gìn giữ tinh hoa - Nâng tầm vị thế'
Ngày 9/9/2009, sau hơn 3 năm khẩn trương xây dựng và lắp đặt, những chai Bia Hà Nội đầu tiên tại mảnh đất Mê Linh địa linh nhân kiệt ra đời, đánh dấu một cột mốc quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy Bia Hà Nội - Mê Linh nói riêng và HABECO nói chung.
Sau cơn bão số 3 (bão Yagi), hàng loạt cây xanh, trong đó có nhiều cây cổ thụ trăm tuổi ở Hà Nội bật gốc, ngã đổ, khiến người dân không khỏi ngậm ngùi.
Tiếp nối bước chuyển mình đầy mạnh mẽ, Bia Hà Nội chai 450ml ra mắt nhận diện thương hiệu mới thể hiện rõ tinh thần 'Gìn giữ tinh hoa - Nâng tầm vị thế'.
Tiếp nối hành trình hơn 132 năm phát triển, Bia Hà Nội chai 450ml ra mắt nhận diện thương hiệu mới thể hiện rõ tinh thần 'Gìn giữ tinh hoa - Nâng tầm vị thế'.
Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) nhận được sự ủng hộ, đánh giá cao của nhiều DN, chuyên gia. Tuy nhiên, một số sửa đổi thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu, bia tại dự thảo này đang nhận nhiều ý kiến trái chiều.
Bia Hơi Hà Nội từ lâu đã trở thành một thức uống đặc trưng đại diện cho tinh hoa ẩm thực Hà Thành. Vị thế ấy có được nhờ lịch sử trăm năm di sản, nhờ hương vị độc đáo và những giá trị văn hóa mà sản phẩm mang lại.
Bia hơi Hà Nội từ lâu đã trở thành một phần trong văn hóa ẩm thực của người Hà Nội nhờ hương vị đặc trưng.
CTCP Nam Tam Đảo là thành viên của Lac Hong Investment, chủ đầu tư của nhiều dự án như Venus Hotel Tam Đảo, Cáp treo Tây Thiên, Lâu đài Tam Đảo…
Dù thị trường bia Việt Nam được đánh giá là màu mỡ nhưng nhiều 'ông lớn' vẫn phải ngậm ngùi bỏ cuộc.
Bia hơi là một thức uống ưa thích của người Hà Nội. Ngày nắng như lửa đốt, ngồi ở quán vỉa hè, uống vài cốc bia kèm ít lạc rang và đồ nhậu là thú vui của nhiều người.
Nhận tin báo xe ô-tô chở dầu nhớt bị rò rỉ xuống Quốc lộ 1, Tổ công tác Trạm Cảnh sát Giao thông Diễn Châu (Phòng Cảnh sát giao thông – Công an Nghệ An) và Đội Cảnh sát giao thông, trật tự Công an huyện Nghi Lộc đã kịp thời có mặt để phân luồng, điều tiết giao thông, đồng thời nhanh chóng triển khai thu dọn vết dầu để tránh gây nguy hiểm cho người, phương tiện tham gia giao thông.
Chiều chớm hạ vô tình ngang qua cung đường Nguyễn Trãi thân quen một thời của sinh viên Trường Đại học Tổng hợp dạo nào, tôi chợt giật mình vì những đổi thay đang hiện hữu trước mắt.
Sáng ngày 20/3/2024, Bộ trưởng Nông nghiệp Cộng hòa Séc Marek Výborný cùng đoàn công tác đã đến thăm và làm việc tại trụ sở chính Tổng công ty cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội (HABECO) tại 183 Hoàng Hoa Thám, phường Ngọc Hà, quận Ba Đình, Hà Nội.
Theo PGS-TS-KTS. Phạm Thúy Loan, vì nhận thức chưa có và chưa tới, người ta đã phá bỏ rất nhiều công trình công nghiệp có giá trị di sản, và đến nay vẫn chưa có hành động hiệu quả, kịp thời để bảo vệ những gì đang còn lại…
Một số khu 'đất vàng' với diện tích lớn sau khi di dời các nhà máy có thể biến thành các khu đô thị, trường học, nhà ở, bãi đỗ xe.
UBND TP Hà Nội đã có quyết định di dời 9 cơ sở công nghiệp ra khỏi khu vực trung tâm TP. Hiện, Hà Nội đang trong tiến trình điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô và lập Quy hoạch Thủ đô. Thời gian tới, TP sẽ đẩy mạnh việc thực hiện xây dựng các đô thị sau khi một loạt nhà máy, các cơ sở công nghiệp cũ được di dời ra khỏi nội đô.
Để đẩy nhanh việc tái thiết đô thị từ quỹ đất di dời các cơ sở công nghiệp cũ, Hà Nội cần sớm lập quy hoạch chi tiết, thiết kế đô thị, dự án đầu tư xây dựng, thiết kế - đầu tư xây dựng công trình theo từng lô đất, khu đất.
Tập đoàn Hoành Sơn - Phonesack Việt Nam và Nam Tiến là liên danh 3 nhà đầu tư vừa được UBND tỉnh Quảng Trị cho phép nghiên cứu làm đường nối cảng biển Việt Nam qua Lào tới Thái Lan.
Quyết liệt tạo bứt phá, xác lập vị thế trên bản đồ phát triển của khu vực và cả nước
Dù chưa được công nhận như một loại hình di sản riêng biệt nhưng các nhà máy công nghiệp của Hà Nội đã góp phần làm nên diện mạo cho Thủ đô qua từng thời kỳ. Thực tế chứng minh, những nhà máy cũ, nếu được 'đánh thức' sẽ trở thành các không gian sáng tạo, không gian nghệ thuật đóng góp vào sự phát triển của thành phố.
Nhà máy Bia Hà Nội tại 183 Hoàng Hoa Thám-quận Ba Đình, Nhà máy thuốc lá Thăng Long tại 235 Nguyễn Trãi-quận Thanh Xuân, Tổng kho xăng dầu Đức Giang tại 26 phố Đức Giang-quận Long Biên, hay Công ty In báo Hà Nội Mới tại 35 phố Nhà Chung-quận Hoàn Kiếm... sẽ phải di dời trong 5 năm tới. Đây là Danh mục 9 cơ sở phải di dời khỏi khu vực nội đô đợt 1, theo quyết tâm mới nhất của TP.Hà Nội. Lại thêm một lần hạ quyết tâm dứt điểm chuyện di dời cơ sở sản xuất ô nhiễm, mặc dù chuyện này đã từng được 'xướng danh' hàng chục năm qua, theo Quyết định số 130 của Thủ tướng Chính phủ cùng các Nghị định liên quan.
Nhà máy xe lửa Gia lâm có thể vừa sản xuất vừa trở thành một công viên sự kiện gắn với ngành đường sắt. Nhà máy Bia Hà Nội kết hợp mô hình địa chỉ văn hóa ẩm thực nghệ thuật và sáng tạo. Nhà máy thuốc lá Thăng Long kỳ vọng trở thành một Zone 9 mới được thực hiện bài bản hơn cho Hà Nội,… là những đề xuất của các kiến trúc sư nhằm phát huy giá trị di sản công nghiệp, phát triển ngành công nghiệp văn hóa Thủ đô.
Thống kê trên địa bàn Hà Nội có khoảng 185 công trình công nghiệp, trong đó 95 công trình còn hiện hữu, 90 công trình đã bị phá hủy, chuyển đổi. Theo Quyết định số 3952/QĐ-UBND ban hành Danh mục nhà, đất phải di dời theo quy hoạch trên địa bàn TP Hà Nội (đợt 1), có 9 nhà máy cũ di dời ra khỏi nội đô đã mở ra quỹ đất rất lớn cho TP. Đây là cơ hội để Hà Nội tái thiết công trình cũ thành không gian sáng tạo, phát triển công nghiệp văn hóa.
Cuối tháng 11, đầu tháng 12-2023, tháp nước Hàng Đậu là một trong những điểm tham quan thu hút đặc biệt đối với du khách trong nước và quốc tế đến Hà Nội. Du khách nườm nượp xếp thành từng hàng dài, kiên nhẫn chờ đợi để được vào khám phá công trình đã có 129 năm tuổi, nằm im lìm, lạnh lẽo suốt nhiều năm, đến nay mới được mở cửa cho cộng đồng.
Tại Kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV vừa qua, các đại biểu Quốc hội đã đặt ra vấn đề cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung Luật Di sản văn hóa cùng các văn bản quy định chi tiết để tạo hành lang pháp lý thuận lợi nhất cho hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa. Để có cái nhìn sâu sắc hơn về nội dung này, Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết: 'Khơi thông nguồn lực bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa - nhân chứng vượt thời gian, làm nên bản sắc dân tộc' của của PGS.TS Bùi Hoài Sơn, Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, ĐBQH thành phố Hà Nội.
Ngày 16-12, Viện Y học phóng xạ và U bướu Quân đội, Cục Quân y (Tổng cục Hậu cần) phối hợp với UBND TP Hà Nội tổ chức diễn tập Ứng phó sự cố bức xạ và hạt nhân năm 2023 với chủ đề 'Ứng phó đối với sự cố nguồn phóng xạ bị thất lạc'.
Nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo, chỉ đạo, chỉ huy và tổ chức phối hợp giữa các lực lượng để luôn sẵn sàng ứng phó sự cố bức xạ hạt nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội. Sáng nay (16/12), Sở Khoa học và Công Nghệ thành phố Hà Nội đã tổ chức diễn tập ứng phó sự cố bức xạ và hạt nhân năm 2023.
Sáng 16-12, Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Hà Nội tổ chức diễn tập ứng phó sự cố bức xạ và hạt nhân trên địa bàn thành phố năm 2023.
Nhân dịp Giáng sinh và năm mới 2024, được sự đồng ý của lãnh đạo tỉnh, Sở Ngoại vụ tỉnh Hà Tĩnh phối hợp các cơ quan, đơn vị, địa phương đến chúc mừng đại sứ quán các nước, tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam.
Theo Phó Chủ tịch UBND huyện Mê Linh (Hà Nội) Trần Thanh Hoài, trong 15 năm qua, kinh tế của huyện Mê Linh phát triển đồng bộ cả về quy mô và chất lượng, tốc độ tăng trưởng ở mức 9,8% (tăng gần 40% so với năm 2008).
Sau khi mua vào hơn 7,2 triệu cổ phiếu SRC, nâng tỷ lệ sở hữu lên 50,22%, Tập đoàn Hoành Sơn trở thành cổ đông lớn nhất tại Công ty CP Cao su Sao Vàng.
Các công trình di sản công nghiệp Hà Nội từng một thời là biểu tượng của Thủ đô như nhà máy bia Hà Nội, nhà máy xe lửa Gia Lâm, giày Thượng Đình... đã cùng tạo ra một bức tranh công nghiệp đầy sôi động những năm tháng thế kỷ trước của Thủ đô.
Trong quá trình phát triển của đô thị, nhiều cơ sở công nghiệp trở nên lạc hậu, mất đi công năng sử dụng, nhưng vẫn chứa đựng các giá trị về lịch sử, văn hóa, bối cảnh xã hội.
Đoàn công tác vùng tự trị Trnava - Cộng hòa Slovakia được nghe giới thiệu về quy trình sản xuất, hoạt động của Công ty CP Tập đoàn bia rượu và nước giải khát Sao Vàng – SAVABECO (TX Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh).
Việc tái thiết di sản công nghiệp được đánh giá là nguồn tài nguyên cần được khai thác hiệu quả, qua đó phát huy tiềm năng tôn vinh giá trị lịch sử văn hóa và tạo ra giá trị kinh tế.
Làm thế nào để sử dụng hiệu quả những di sản công nghiệp hiệu quả, bền vững là nội dung được quan tâm tại hội thảo 'Tái thiết các di sản trong lòng Hà Nội tiếp cận từ khai thác sáng tạo và phát huy giá trị' diễn ra vào ngày 23-11, tại Nhà máy Xe lửa Gia Lâm. Đây là một trong những hoạt động trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2023.
Chính sách di dời các cơ sở sản xuất công nghiệp ra khỏi nội đô đã và đang để lại những di sản công nghiệp giàu tiềm năng chờ được đánh thức. Với tầm nhìn chuyển đổi sáng tạo, những di sản công nghiệp như Nhà máy Xe lửa Gia Lâm, Tháp nước Bốt Hàng Đậu đã được cải tạo thành những điểm nhấn văn hóa, nghệ thuật độc đáo, bền vững thu hút du khách và người dân Hà Nội.
Tháp nước Hàng Đậu mở cửa đón khách, Nhà máy Xe lửa Gia Lâm sau bao nhiêu năm đóng cửa sẽ tổ chức chuyến tàu đặc biệt đón khách đúng dịp khai mạc và bế mạc Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội năm 2023.