Theo số liệu của cơ quan chức năng, tính đến ngày 30-6-2023, tổng số tiền chậm đóng bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp phải tính lãi là 15.797 tỷ đồng, chiếm 3,3% số tiền phải thu.
Trước tình trạng nợ bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc gia tăng nhưng chưa thể khởi kiện được chủ sử dụng lao động, các chuyên gia lĩnh vực lao động đề xuất trao thêm quyền khởi kiện doanh nghiệp nợ BHXH cho tổ chức công đoàn cơ sở cấp trên.
Có những người lao động không thể về hưu, nhiều trường hợp người lao động mất không được nhận tiền tử tuất; sinh con, khi con đã lớn vẫn chưa được nhận tiền thai sản… Nguyên nhân là do doanh nghiệp nợ đọng bảo hiểm xã hội nhiều năm, trong khi vẫn chưa có chế tài xử lý dứt điểm tình trạng này. BHXH Việt Nam đề xuất phương án cấm xuất cảnh với chủ doanh nghiệp nợ BHXH từ 12 tháng trở lên.
Để khắc phục và hạn chế tình trạng nợ bảo hiểm xã hội (BHXH) với người lao động, bên cạnh khởi kiện hình sự, cần chú ý các hình phạt bổ sung như cấm xuất cảnh với chủ nợ từ 12 tháng trở lên; không vinh danh, không khen thưởng đối với các doanh nghiệp nợ bảo hiểm...
Tổ chức công đoàn được giao quyền khởi kiện bảo vệ quyền lợi về bảo hiểm xã hội (BHXH) của người lao động nhưng việc triển khai lại chưa được như mong đợi do các đạo luật còn có sự chồng chéo, gây khó khăn khi thực hiện.
Đại diện Viện Kiểm sát nhân dân tối cao cho biết, hiện nay chế tài và hành lang pháp lý để ngăn chặn tình trạng nợ, trốn đóng BHXH đã đầy đủ, nhưng thực tế đang có khó khăn trong việc áp dụng pháp luật.
Trong 6 năm ròng rã, người lao động của một doanh nghiệp dệt may đi tìm gặp các lãnh đạo công ty qua các thời kỳ trước và sau khi cổ phần hóa nhưng câu trả lời mà người lao động nhận được là, doanh nghiệp khó khăn, chưa có tiền chi trả cho người lao động.
Doanh nghiệp nợ, trốn đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc khiến nhiều nữ công nhân không được hưởng chế độ thai sản - dù con của họ đã lớn; có những gia đình hơn 10 năm vẫn chưa nhận được tiền trợ cấp tử tuất của người thân
Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, cho biết chế tài và hành lang pháp lý để ngăn chặn tình trạng nợ, trốn đóng BHXH đã đầy đủ, nhưng thực tế đang có khó khăn trong việc áp dụng pháp luật.