Đêm 21/9, người dân khu vực phía Tây Nam Thành phố như: quận Hà Đông, Thanh Xuân… nhận được thông báo ngừng cấp nước từ Công ty Cổ phần Đầu tư Nước sạch sông Đà. Lý do được đơn vị này đưa ra là để phòng ngừa sự cố có thể ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước thô của nhà máy. Phóng viên Đài Truyền hình Hà Nội đã có mặt tại hiện trường để tìm hiểu thông tin vụ việc.
Sự cố lật xe chở dầu tại khu vực suối ở Hòa Bình khiến hệ thống cấp nước sạch của Nhà máy nước sông Đà phải tạm dừng. Người dân phía tây Hà Nội đang chịu ảnh hưởng từ sự cố này.
Do chất lượng nước từ nguồn bị ảnh hưởng nên Công ty CP nước sạch sông Đà –VIWASUPCO đã tạm thời ngừng cấp nước để xử lý sự cố này.
Phát hiện nguồn nước thô cấp cho nhà máy nước Sông Đà có thể tác động ảnh hưởng tới chất lượng nước, Công ty VIWASUPCO đã tạm ngừng cấp nước để tiến hành kiểm tra, xử lý.
Đến giữa tháng 9, các hồ thủy điện trên sông Đà đang thiếu hụt khoảng 5 tỉ m3 nước so với mực nước dâng bình thường.
Tính đến giữa tháng 9/2022, các hồ thủy điện trên lưu vực sông Đà thiếu hụt 5 tỷ m3 nước, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đề nghị Nhà máy nước sông Đà khẩn trương khắc phục tình trạng sử dụng nước chưa hiệu quả.
Theo đại diện EVN, việc thiếu hụt khoảng 5 tỷ m3 nước so với mức nước dâng bình thường sẽ gây khó khăn đến việc chuẩn bị phương án cung cấp điện mùa khô 2023, đặc biệt là cấp nước vụ Đông Xuân tới.
Thông tin từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), đến giữa tháng 9/2022, các hồ thủy điện trên sông Đà đang thiếu hụt khoảng 5 tỷ m3 nước so với mức nước dâng bình thường. Mùa lũ năm 2022 trên lưu vực sông Đà đến sớm, tuy nhiên giai đoạn tháng 7-8 gần như không có lũ. Nước về chỉ bằng khoảng 50% so với trung bình nhiều năm.
Theo đại diện EVN, việc thiếu hụt khoảng 5 tỷ m3 nước so với mức nước dâng bình thường sẽ gây khó khăn đến việc chuẩn bị phương án cung cấp điện mùa khô 2023, đặc biệt là cấp nước vụ Đông Xuân tới.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đề nghị Công ty Cổ phần Đầu tư nước sạch sông Đà cần có giải pháp lấy nước phù hợp, tránh tình trạng sử dụng nước chưa hiệu quả nhằm hài hòa giữa mục tiêu giữ nước cho sản xuất điện và đổ ải, vừa bảo đảm cấp nước phục vụ sinh hoạt của vùng hạ du.
Bảo vệ môi trường (BVMT) và giải quyết các vấn đề về biến đổi khí hậu gia tăng đang là thách thức lớn trong bối cảnh KT-XH ngày càng phát triển. Trên địa bàn tỉnh, những năm gần đây tạo được sự chuyển biến căn bản trong nhận thức, hành động của các cấp, các ngành, cộng đồng doanh nghiệp và toàn xã hội đối với công tác quản lý, BVMT; đã khắc phục, xử lý cơ bản các cơ sở gây ô nhiễm môi trường (ÔNMT) nghiêm trọng. Môi trường tại các khu công nghiệp, khu vực nông thôn, khu dân cư được cải thiện…
Việt Nam đang đứng trước nguy cơ không đạt được mục tiêu đặt ra về tỷ lệ người dân được dùng nước sạch khi đến thời điểm năm 2019 mới chỉ khoảng 53% dân số có nước máy để dùng. Trong khi đó, nghị quyết của Quốc hội yêu cầu đến năm 2025 phải có 95 - 100% dân cư thành thị và 93 - 95% dân nông thôn có nước sạch để dùng. Thu hút đầu tư tư nhân, gắn với tổ chức lại thị trường nước sạch được coi là chìa khóa để đạt mục tiêu. Như vậy, từ giao thông đến nước sạch, bảo vệ lợi ích nhà đầu tư, bảo đảm bình đẳng giữa Nhà nước và tư nhân khi bước vào quan hệ hợp đồng, một lần nữa lại là vấn đề nóng.
Việt Nam đang đứng trước nguy cơ không đạt được mục tiêu đặt ra về tỷ lệ người dân được dùng nước sạch khi đến thời điểm năm 2019 mới chỉ khoảng 53% dân số có nước máy để dùng. Trong khi đó, nghị quyết của Quốc hội yêu cầu đến năm 2025 phải có 95 - 100% dân cư thành thị và 93 - 95% dân nông thôn có nước sạch để dùng. Thu hút đầu tư tư nhân, gắn với tổ chức lại thị trường nước sạch được coi là chìa khóa để đạt mục tiêu. Như vậy, từ giao thông đến nước sạch, bảo vệ lợi ích nhà đầu tư, bảo đảm bình đẳng giữa Nhà nước và tư nhân khi bước vào quan hệ hợp đồng, một lần nữa lại là vấn đề nóng.
Các nhà máy thủy điện bên cạnh việc bảo đảm cấp nước hạ du còn thực hiện nhiều nhiệm vụ quan trọng khác như bảo đảm phát điện mùa khô và cấp nước phục vụ đổ ải vụ đông xuân hằng năm.
Hồ Đầm Bài - hồ sơ lắng nước cho nguồn nước sạch sông Đà đã được đồng ý trả về cho UBND tỉnh Hòa Bình quản lý.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết mực nước các hồ chứa lớn, quan trọng đang ở mức rất thấp. Tổng lượng nước tích được ở các hồ chỉ đạt 30-65% so với trung bình nhiều năm.
Bộ TN&MT cảnh báo tình trạng thiếu nước có thể xảy ra trên lưu vực sông Hồng và nguy cơ thiếu nước vùng hạ du lưu trong mùa cạn năm 2021 - 2022.
Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa đề nghị các Bộ ngành và địa phương thực hiện các giải pháp trọng tâm để chủ động, hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng thiếu nước có thể xảy ra trên lưu vực sông Hồng.
Tổng lượng nước về trong mùa mưa trên nhánh sông Đà thiếu hụt khoảng 15 tỷ m3 so với trung bình nhiều năm, dẫn đến việc nhiều hồ thủy điện thiếu nước.
Dự kiến, đến ngày 31/12/2021, tổng lượng nước tích được của các hồ chứa trên lưu vực này chỉ đạt 13,3 tỷ m3, thiếu hụt 1,78 tỷ m3...
Tổng lượng nước về trong giai đoạn mùa mưa trên nhánh sông Đà thiếu hụt khoảng 15 tỷ m3 so với trung bình nhiều năm. EVN kiến nghị cần sớm có biện pháp để sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả hơn.
Nước về các hồ điện trên sông Đà giảm thấp so với trung bình nhiều năm, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã kiến nghị Nhà máy nước Sông Đà sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả hơn.
Một năm sau sự cố đổ trộm dầu thải vào nguồn nước của nhà máy nước sạch sông Đà làm hàng trăm nghìn hộ dân Thủ đô điêu đứng, những nguy cơ cũ được khắc phục.