Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đề nghị Công ty Cổ phần Đầu tư nước sạch sông Đà cần có giải pháp lấy nước phù hợp, tránh tình trạng sử dụng nước chưa hiệu quả nhằm hài hòa giữa mục tiêu giữ nước cho sản xuất điện và đổ ải, vừa bảo đảm cấp nước phục vụ sinh hoạt của vùng hạ du.
Bảo vệ môi trường (BVMT) và giải quyết các vấn đề về biến đổi khí hậu gia tăng đang là thách thức lớn trong bối cảnh KT-XH ngày càng phát triển. Trên địa bàn tỉnh, những năm gần đây tạo được sự chuyển biến căn bản trong nhận thức, hành động của các cấp, các ngành, cộng đồng doanh nghiệp và toàn xã hội đối với công tác quản lý, BVMT; đã khắc phục, xử lý cơ bản các cơ sở gây ô nhiễm môi trường (ÔNMT) nghiêm trọng. Môi trường tại các khu công nghiệp, khu vực nông thôn, khu dân cư được cải thiện…
Việt Nam đang đứng trước nguy cơ không đạt được mục tiêu đặt ra về tỷ lệ người dân được dùng nước sạch khi đến thời điểm năm 2019 mới chỉ khoảng 53% dân số có nước máy để dùng. Trong khi đó, nghị quyết của Quốc hội yêu cầu đến năm 2025 phải có 95 - 100% dân cư thành thị và 93 - 95% dân nông thôn có nước sạch để dùng. Thu hút đầu tư tư nhân, gắn với tổ chức lại thị trường nước sạch được coi là chìa khóa để đạt mục tiêu. Như vậy, từ giao thông đến nước sạch, bảo vệ lợi ích nhà đầu tư, bảo đảm bình đẳng giữa Nhà nước và tư nhân khi bước vào quan hệ hợp đồng, một lần nữa lại là vấn đề nóng.
Việt Nam đang đứng trước nguy cơ không đạt được mục tiêu đặt ra về tỷ lệ người dân được dùng nước sạch khi đến thời điểm năm 2019 mới chỉ khoảng 53% dân số có nước máy để dùng. Trong khi đó, nghị quyết của Quốc hội yêu cầu đến năm 2025 phải có 95 - 100% dân cư thành thị và 93 - 95% dân nông thôn có nước sạch để dùng. Thu hút đầu tư tư nhân, gắn với tổ chức lại thị trường nước sạch được coi là chìa khóa để đạt mục tiêu. Như vậy, từ giao thông đến nước sạch, bảo vệ lợi ích nhà đầu tư, bảo đảm bình đẳng giữa Nhà nước và tư nhân khi bước vào quan hệ hợp đồng, một lần nữa lại là vấn đề nóng.
Các nhà máy thủy điện bên cạnh việc bảo đảm cấp nước hạ du còn thực hiện nhiều nhiệm vụ quan trọng khác như bảo đảm phát điện mùa khô và cấp nước phục vụ đổ ải vụ đông xuân hằng năm.
Hồ Đầm Bài - hồ sơ lắng nước cho nguồn nước sạch sông Đà đã được đồng ý trả về cho UBND tỉnh Hòa Bình quản lý.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết mực nước các hồ chứa lớn, quan trọng đang ở mức rất thấp. Tổng lượng nước tích được ở các hồ chỉ đạt 30-65% so với trung bình nhiều năm.
Bộ TN&MT cảnh báo tình trạng thiếu nước có thể xảy ra trên lưu vực sông Hồng và nguy cơ thiếu nước vùng hạ du lưu trong mùa cạn năm 2021 - 2022.
Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa đề nghị các Bộ ngành và địa phương thực hiện các giải pháp trọng tâm để chủ động, hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng thiếu nước có thể xảy ra trên lưu vực sông Hồng.
Tổng lượng nước về trong mùa mưa trên nhánh sông Đà thiếu hụt khoảng 15 tỷ m3 so với trung bình nhiều năm, dẫn đến việc nhiều hồ thủy điện thiếu nước.
Dự kiến, đến ngày 31/12/2021, tổng lượng nước tích được của các hồ chứa trên lưu vực này chỉ đạt 13,3 tỷ m3, thiếu hụt 1,78 tỷ m3...
Tổng lượng nước về trong giai đoạn mùa mưa trên nhánh sông Đà thiếu hụt khoảng 15 tỷ m3 so với trung bình nhiều năm. EVN kiến nghị cần sớm có biện pháp để sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả hơn.
Nước về các hồ điện trên sông Đà giảm thấp so với trung bình nhiều năm, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã kiến nghị Nhà máy nước Sông Đà sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả hơn.
Một năm sau sự cố đổ trộm dầu thải vào nguồn nước của nhà máy nước sạch sông Đà làm hàng trăm nghìn hộ dân Thủ đô điêu đứng, những nguy cơ cũ được khắc phục.
Sáng 20/7, trong chương trình khảo sát thực tế về an ninh nguồn nước phục vụ sản xuất, sinh hoạt và quản lý an toàn hồ đập của Ủy ban Khoa học-Công nghệ và Môi trường, đoàn công tác do Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển làm Trưởng đoàn, đã khảo sát thực tế tại khu vực xử lý nước hồ Đầm Bài, làm việc với nhà máy nước Sông Đà thuộc tỉnh Hòa Bình.
Do đường ống dẫn nước sạch từ Nhà máy nước Sông Đà về Hà Nội tiếp tục gặp sự cố, hàng vạn người dân phía Tây Nam Thủ đô sẽ tạm thời bị dừng cấp nước.
Lũy kế 6 tháng đầu năm 2020, doanh thu Gelex đạt 7.312 tỷ đồng, tăng 3% và lợi nhuận trước thuế đạt 529 tỷ đồng, giảm nhẹ so với nửa đầu năm ngoái.
Tổng công ty cổ phần Thiết bị điện Việt Nam (Gelex, mã chứng khoán GEX) đã công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý II/2020 và lũy kế 6 tháng đầu năm 2020.
Tháng 10-2019, hàng triệu người dân Hà Nội rơi vào cảnh khủng hoảng nước sạch tồi tệ do một nhóm người đổ trộm dầu thải ở đầu nguồn Nhà máy nước sông Đà, gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước. Công an huyện Kỳ Sơn (Hòa Bình) đã khởi tố vụ án theo Điều 235, Bộ luật Hình sự, tạm giữ hình sự các đối tượng liên quan phục vụ công tác điều tra.
Những năm gần đây, trên phạm vi cả nước đã xảy ra nhiều sự cố môi trường do chất thải gây ra, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, điển hình là sự cố môi trường tại 4 tỉnh miền Trung do Công ty trách nhiệm hữu hạn Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh gây ra năm 2016 và gần đây nhất là sự cố đổ chất thải vào nguồn nước của Nhà máy nước Sông Đà năm 2019...
Để bảo đảm việc điều chỉnh lưu lượng nước các hồ chứa không ảnh hưởng đến việc khai thác, sử dụng nước của các địa phương ở phía hạ du, phù hợp với hiện trạng nguồn nước các hồ chứa và diễn biến dòng chảy trên các lưu vực sông, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN-MT) đã có Công văn số 1086 gửi Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), về việc vận hành các hồ chứa thủy điện trong mùa khô đầu năm 2020.
Nếu chỉ xét lượng nước trên lưu vực sông vào mùa khô, Việt Nam phải đối mặt với tình trạng thiếu nước. Tổng trữ lượng nước mặt khoảng 830-840 tỉ m3, trong đó khoảng 63% lượng nước từ nước ngoài chảy vào Việt Nam. Bảo đảm an ninh nguồn nước đang là một vấn đề lớn đáng quan tâm.
Bộ Tài nguyên và Môi trường đã chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan hoàn thiện dự thảo Quy chế ứng phó sự cố chất thải, trình Thủ tướng Chính phủ, để 'lấp' khoảng trống gây ra sự cố chất thải.
Năm nay, không chỉ tại Nam bộ xảy ra khô hạn, xâm nhập mặn mà tại Bắc bộ hiện cũng đang bị thiếu nguồn nước tưới. Nguyên nhân là do nhiều tháng nay ở miền Bắc rất ít mưa, hoặc lượng mưa không đáng kể, chỉ xuất hiện cục bộ.
Họ không nghĩ đến lợi ích sức khỏe của người tiêu dùng, không lường hết hệ quả gây ra. Thậm chí, phải dùng từ hết sức vô trách nhiệm và thiếu hiểu biết ở đây.
Theo ước tính của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), đến năm 2020, trầm cảm là căn bệnh thứ hai gây hại đến sức khỏe con người (chỉ sau tim mạch). Ước tính mỗi năm có hàng chục ngàn người tự tử do trầm cảm, gấp 2,5 lần so với số người chết vì tai nạn giao thông. Ở Việt Nam, trầm cảm đang có chiều hướng gia tăng, đặc biệt là ở giới trẻ.