Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (UNHRC) thông qua nghị quyết thường niên lần thứ 14 về nhân quyền và biến đổi khí hậu, kêu gọi các quốc gia thành viên tích hợp cách tiếp cận dựa trên quyền con người vào các luật và chính sách quốc gia về biến đổi khí hậu.
Đại sứ Biến đổi khí hậu của Canada khẳng định cam kết hỗ trợ cộng đồng ở Việt Nam để họ có khả năng ứng phó tốt hơn với tác động của biến đổi khí hậu, phát triển mạnh ở các thế hệ tương lai.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh yêu cầu ngành tài nguyên và môi trường tập trung mọi nguồn lực hoàn thiện dự án Luật Đất đai (sửa đổi) đảm bảo chất lượng để trình Quốc hội thông qua tại Kỳ họp gần nhất; tổ chức triển khai thi hành Luật ngay sau khi được thông qua.
Thủ tướng nhấn mạnh, Bộ TNMT rất tích cực triển khai các chủ trương, giải pháp chuyển đổi xanh, chuyển đổi năng lượng, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu.
Người đứng đầu Chính phủ yêu cầu ngành Tài nguyên và Môi trường tiếp tục hoàn thiện thể chế, xây dựng hệ thống chính sách, pháp luật đồng bộ, khả thi để huy động, quản lý, sử dụng hiệu quả nguồn lực tài nguyên cho phát triển kinh tế, xã hội; tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho người dân và doanh nghiệp. Trong đó, tập trung mọi nguồn lực hoàn thiện dự án Luật Đất đai (sửa đổi) đảm bảo chất lượng để trình Quốc hội thông qua tại Kỳ họp gần nhất; tổ chức triển khai thi hành Luật ngay sau khi được thông qua...
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng thủ tục phê duyệt chuyển đổi mục đích sử dụng đất lúa, đất rừng hiện nay còn rất rườm rà, '10 ha lúa, 20 ha rừng mà phải trình lên đến Thủ tướng', qua quy trình nhiều bước, mất rất nhiều thời gian, lãng phí nguồn lực, cản trở sự phát triển
Thủ tướng đề nghị ngành TN&MT tập trung mọi nguồn lực hoàn thiện dự án Luật Đất đai (sửa đổi) đảm bảo chất lượng để trình Quốc hội thông qua tại Kỳ họp gần nhất.
Hội nghị COP 28 tại UAE là thời điểm quan trọng để đánh giá kỹ lưỡng và toàn diện về tình trạng trái đất; từ đó, vạch ra lộ trình xây dựng một tương lai tốt đẹp hơn.
COP 28 (30/11/2023 - 12/12/2023 tại UAE) là thời điểm quan trọng để đánh giá kỹ lưỡng và toàn diện về tình trạng của trái đất, từ đó vạch ra lộ trình xây dựng một tương lai tốt đẹp hơn. Việt Nam và Đan Mạch sẽ tiếp tục hợp tác để đạt được các mục tiêu khí hậu toàn cầu đầy tham vọng cũng như đẩy mạnh các chương trình hợp tác hiện tại trong các lĩnh vực khác nhau hướng tới mục tiêu chuyển đổi xanh và phát triển kinh tế xã hội bền vững.
UNDP đánh giá cao những nỗ lực của Việt Nam nhằm tăng cường năng lực thích ứng và cam kết vững chắc của Chính phủ Việt Nam trong việc hiện thực hóa mục tiêu đầy tham vọng nhằm đạt phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050.
Chuyển dịch năng lượng không chỉ để ứng phó với biến đổi khí hậu, đó chính là giá trị nhân văn phát triển hài hòa giữa các dân tộc của người Việt Nam theo tinh thần 'Cùng bàn, cùng làm và cùng chiến thắng'; là hệ động lực, khát vọng của cả dân tộc.
Vào ngày 7/10, một quan chức tiết lộ: Indonesia sẽ khởi động kế hoạch đầu tư chuyển dịch năng lượng trị giá 20 tỷ USD vào tháng tới. Nỗ lực này cho thấy Jakarta đang cố gắng giải quyết vấn đề tài trợ và tái cơ cấu năng lượng trước thềm Hội nghị thượng đỉnh về khí hậu COP28 của Liên Hợp Quốc.
Từ nay đến cuối năm, nếu không xây dựng và đệ trình được với các đối tác phát triển về kế hoạch thực hiện, thì Việt Nam có khả năng để lỡ khoản tín dụng quốc tế trị giá 15,5 tỉ USD hỗ trợ chuyển đổi xanh cho Việt Nam. Đây là một ví dụ được các chuyên gia nêu ra, để khuyến nghị Việt Nam cần nỗ lực mạnh mẽ hơn trong nắm bắt các hỗ trợ quốc tế về chuyển đổi xanh.
Thỏa thuận JETP Việt Nam xoay quanh vấn đề huy động 15,5 tỷ USD từ nguồn tài chính công và tư trong vòng 3 - 5 năm để hỗ trợ đạt được một số mục tiêu chuyển dịch năng lượng, qua đó giúp Việt Nam đạt được tham vọng cân bằng phát thải.
Bộ Ngoại giao phối hợp với Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tổ chức hội thảo quốc tế vào chiều 26/5, nhằm tăng cường hợp tác, khuyến khích chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm trong quá trình chuyển đổi năng lượng công bằng.
Chiều 26/5, Bộ Ngoại giao phối hợp với Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tổ chức Hội thảo quốc tế nhằm tăng cường hợp tác, khuyến khích chuyển giao kiến thức và thúc đẩy chia sẻ kinh nghiệm trong quá trình chuyển đổi năng lượng công bằng.
Quy hoạch điện 8 vừa được ban hành đã xác lập một chặng đường phát triển mới không thể đảo ngược, không có lựa chọn khác của ngành điện ở Việt Nam: chuyển từ điện than sang điện tái tạo.
Người đứng đầu tổng lãnh sự quán Mỹ tại TP.HCM đặt ra nhiều kỳ vọng và hứa hẹn đối với quan hệ Mỹ-Việt Nam trong năm 2023.
Quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Đức thời gian qua tiếp tục phát triển tích cực trên nhiều lĩnh vực. Việt Nam hiện là địa điểm đầu tư lý tưởng của Đức tại châu Á, với nhiều cơ hội to lớn trước mắt.
Thỏa thuận Đối tác Chuyển dịch Năng lượng Bình đẳng (JETP) giữa Việt Nam và Nhóm đối tác Quốc tế (IPG), trung tâm là nhóm G7, giúp Việt Nam chuyển dịch từ nhiên liệu hóa thạch sang năng lượng sạch để đạt mục tiêu giảm lượng khí thải xuống mức ròng bằng 0 vào năm 2050
Thủ tướng đề nghị EU khẩn trương gỡ bỏ thẻ vàng với thủy sản Việt Nam và sớm phê chuẩn Hiệp định Bảo hộ Đầu tư Việt Nam - EU
Trước mắt, JETP sẽ huy động 15,5 tỷ USD nguồn tài chính từ khối tư nhân và chính phủ trong 3 đến 5 năm tới để hỗ trợ quá trình chuyển dịch xanh của Việt Nam.
Tại thượng đỉnh EU - ASEAN đầu tiên, các lãnh đạo hai bên trao đổi thẳng thắn về các vấn đề liên quan hai khối, bên cạnh cam kết tăng cường hợp tác kinh tế - thương mại.
Việt Nam cùng các nước G7 và các đối tác quốc tế khác thông qua tuyên bố thiết lập quan hệ Đối tác Chuyển dịch năng lượng bình đẳng (JETP)...
Thỏa thuận Đối tác Chuyển dịch Năng lượng Bình đẳng (JETP) sẽ huy động 15,5 tỉ USD từ nguồn tài chính công và tư nhân trong 3-5 năm tới để hỗ trợ quá trình chuyển đổi xanh của Việt Nam.
Trong khuôn khổ hội nghị cấp cao kỷ niệm 45 năm quan hệ ASEAN – EU, ngày 14/12, Việt Nam và Nhóm đối tác Quốc tế (IPG) bao gồm Liên minh Châu Âu, Vương quốc Anh, Pháp, Đức, Mỹ, Ý, Canada, Nhật Bản, Na Uy và Đan Mạch đã ký kết thỏa thuận Đối tác Chuyển dịch năng lượng bình đẳng (JETP).