Giá dầu được hỗ trợ bởi rủi ro nguồn cung ở Trung Đông và Libya; Giá LNG chịu áp lực khi nhu cầu đạt đỉnh theo mùa...
Nhu cầu năng lượng về mặt lâu dài của khu vực Đông Nam Á báo hiệu một tương lai ngày càng được thúc đẩy bởi nhập khẩu LNG.
Nga tăng xuất khẩu dầu sang Belarus, Mỹ duy trì đà tăng trưởng dù rủi ro suy thoái vẫn còn, nhập khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng của Trung Quốc có thể đạt mức kỷ lục, top 3 quốc gia chủ nợ lớn nhất toàn cầu… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.
Nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Trung Quốc có thể đạt mức kỷ lục trong năm 2024, do nhu cầu mạnh mẽ trong bối cảnh kinh tế phục hồi và quá trình khử carbon trong ngành công nghiệp, các chuyên gia và giám đốc điều hành cho biết.
Kể từ khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, châu Âu và các đồng minh đã tìm cách hạn chế nguồn thu từ nhiên liệu hóa thạch của Moscow. Kế hoạch mới nhất đang được thảo luận là cấm các cảng tại Liên minh châu Âu (EU) tái xuất khẩu LNG của Nga sang các nước thứ ba.
Nhập khẩu LNG của châu Á có thể sẽ giảm trong những tháng tới, một phần do nhu cầu giảm theo mùa, một phần khác do giá giao ngay tăng cao hạn chế hoạt động mua từ một số quốc gia đang phát triển.
Nhu cầu khí đốt của châu Âu dự kiến sẽ giảm hơn nữa vào năm 2030, một phần nhờ vào việc triển khai năng lượng tái tạo, các chương trình tiết kiệm năng lượng cũng như quản lý và giảm nhu cầu, theo Viện Kinh tế Năng lượng và Phân tích Tài chính (IEEFA).
Nhập khẩu LNG của Nhật Bản ghi nhận mức giảm kỷ lục trong năm 2023; Các nhà giao dịch bi quan với dầu Mỹ...
Bộ trưởng Khí hậu Phần Lan Kai Mykkanen cho biết lệnh cấm vận sẽ có hiệu lực vào năm 2025.
Ngày 07/12/2023 tại Hà Nội, Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức chương trình 'Diễn đàn Hiện thực hóa mục tiêu phát triển Điện khí LNG theo Quy hoạch Điện VIII'.
Nga và OPEC chiếm hơn 50% thị trường dầu mỏ vào năm 2050; Nhập khẩu LNG của châu Âu tăng mạnh trong tháng 11...
Giá khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) giao ngay tại châu Á tăng hơn 3 USD trong tuần này lên mức cao nhất trong gần 9 tháng qua, được thúc đẩy bởi nhu cầu gia tăng từ người mua ở Đông Bắc Á và trong bối cảnh căng thẳng ở Trung Đông.
Trung Quốc đang tìm cách dự trữ khí tự nhiên hóa lỏng cho mùa đông này bằng cách quay trở lại thị trường giao ngay. Điều đó có nguy cơ làm giảm nguồn cung cho các nhà nhập khẩu khác.
Các nhà cung cấp khí đốt hóa lỏng (LNG) đang đặt cược vào Trung Quốc để thúc đẩy nhu cầu của loại nhiên liệu siêu lạnh này trong dài hạn bất chấp việc nhập khẩu giảm tốc vào năm ngoái, Reuters đưa tin.
Giá khí đốt tự nhiên ở châu Âu biến động do sự phục hồi gần đây trong hoạt động nhập khẩu nhiên liệu, làm giảm bớt rủi ro do các cuộc đình công sắp xảy ra ở Úc.
Có thể thấy rằng, việc làm 'mới' phương thức lãnh đạo của tổ chức Đảng tại Tập đoàn đã có nhiều thay đổi từ hình thức đến nội dung. Các chỉ đạo, tổ chức thực hiện từ Đảng ủy Tập đoàn đến các đơn vị thành viên đều nhanh hơn, hiệu quả hơn và gắn chặt với từng hoạt động sản xuất kinh doanh.
Chiều ngày 16/8, Tập đoàn Phát triển Năng lượng Gulf (Thái Lan) đã làm việc với lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa để tìm hiểu về môi trường đầu tư, tiềm năng phát triển trung tâm kho cảng LNG và nhà máy nhiệt điện khí hóa lỏng tại tỉnh.
Trong sáu tháng đầu năm 2023, sản lượng khai thác khí của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PetroVietnam) tăng trưởng so với cùng kỳ, cung ứng nguồn nhiên liệu khí vượt kế hoạch cho sản xuất điện, cũng như cho các ngành công nghiệp khác và đời sống.
Vài tuần trước, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) đã cảnh báo rằng giá khí đốt tự nhiên có thể tăng trở lại vào mùa đông này, buộc các chính phủ phải trợ cấp hóa đơn một lần nữa.
Châu Á giảm nhập khẩu LNG của Nga xuống mức thấp nhất trong 2 năm; Giá khí đốt tự nhiên của châu Âu ổn định bất chấp sóng nhiệt...
Những nhà nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) lớn ở Bắc Á đã cắt giảm nhập khẩu LNG từ các dự án xuất khẩu của Nga xuống mức thấp nhất trong 2 năm nhằm đa dạng hóa nhà cung cấp trong bối cảnh nguồn cung đang dồi dào, theo Oil Price.
Giá gas hôm nay (15/7) tăng 0,12% đạt mức 2,54 USD/mmBTU đối với hợp đồng khí gas tự nhiên giao tháng 8/2023. Như vậy sau 4 phiên giảm liên tiếp, thị trường khí đốt thế giới đã có phiên tăng trở lại. Trong khi đó, giá dầu thô ngọt nhẹ WTI của Mỹ giảm 2,11% xuống 75,27 USD/thùng; giá dầu thô Brent giao tháng 9 giảm 2,13% xuống 79,63 USD/thùng.
Trung Quốc đang ráo riết mua khí đốt tự nhiên ngay cả sau khi cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu đã lắng xuống.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.
Chốt giá tạm cho 40 dự án điện gió, mặt trời chuyển tiếp; Ả Rập Xê-út mua 174.000 thùng xăng dầu từ Nga mỗi ngày; Nhập khẩu LNG của châu Âu đang gia tăng… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 28/5/2023.
Do bị phương Tây cấm vận, các mặt hàng năng lượng của Nga đang chuyển hướng sang các thị trường khác, trọng tâm là Trung Quốc. Vậy quan hệ năng lượng Nga - Trung trong tương lai sẽ như thế nào?
Nhập khẩu LNG của Nhật Bản giảm 10%; Xuất khẩu dầu của Ả Rập Xê-út đạt mức cao nhất trong 3 tháng; TotalEnergies bán 1.600 trạm xăng dầu ở châu Âu…
IEA vừa cho biết, nhập khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của châu Âu đã tăng vọt trong năm 2022 do các quốc gia trong khu vực này tìm cách bù đắp cho sự sụt giảm nguồn cung từ Nga.
Khí đốt của Nga sẽ tiếp tục chảy vào các cảng châu Âu và đặc biệt là Bỉ. Đây là nghịch lý đã bị Greenpeace vạch ra trong một nghiên cứu về việc châu Âu nhập khẩu khí hóa lỏng (LNG) của Nga.
Châu Âu là khách hàng lớn nhất trên thị trường khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) toàn cầu trong năm 2022. Các chính phủ trong khu vực này nhập khẩu khối lượng LNG cao hơn đáng kể khi họ chạy đua thay thế nguồn cung cấp khí đốt qua đường ống đang cạn kiệt từ Nga.
Có thực tế khí đốt ùn ứ ở các cảng châu Âu, giá giảm nhưng điều này chỉ mang tính thời điểm và rồi sẽ nan giải hơn vào năm tới.
Trung Quốc yêu cầu các nhà nhập khẩu khí đốt thuộc sở hữu nhà nước dừng bán lại khí đốt hóa lỏng (LNG) cho khách hàng đang thiếu năng lượng ở châu Âu và châu Á để đảm bảo nguồn cung trong nước, phục vụ nhu cầu sưởi ấm mùa đông.
IEA cảnh báo các nước châu Âu đối mặt nguy cơ thiếu hụt khí đốt chưa từng có nếu không cắt giảm hơn 13% nhu cầu để duy trì kho dự trữ ở mức thích hợp cho đến khi kết thúc mùa đông năm nay.
Lần lượt các sự kiện diễn ra trong tháng Chín như Diễn đàn Kinh tế Phương Đông (EEF) thường niên ở Vladivostok, Nga và Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) ở Samarkand, Uzbekistan đã thu hút sự chú ý của dư luận về những nỗ lực của Nga nhằm thoát khỏi sự phụ thuộc vào phương Tây.
Một cuộc khủng hoảng nhân đạo đang ngày càng tồi tệ, trong khi những quan ngại về tình hình an ninh lương thực-năng lượng tại châu Âu đang làm gia tăng tác động, ảnh hưởng tiêu cực trên toàn thế giới.
Lo ngại tình trạng thiếu khí đốt sẽ đẩy giá tăng lên cao hơn nữa trong mùa đông sắp tới, các nhà nhập khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) hàng đầu ở châu Á bao gồm Hàn Quốc, Nhật Bản đang chạy đua với châu Âu để nhập khẩu mặt hàng nhiên liệu sản xuất điện quan trọng này.
Năm ngoái, Trung Quốc đã nhập khẩu kỷ lục 78,93 triệu tấn LNG, tăng 18,3% so với năm 2020, dữ liệu của Cục Hải quan công bố vào tháng 1 cho thấy.
Các kho dự trữ khí đốt của châu Âu đang được lấp đầy lại với tốc độ nhanh nhất trong kỷ lục, người mua thuộc khối này phải cạnh tranh với châu Á để có được nhiều khí đốt nhất có thể với bất kỳ giá nào.
Trung tâm chiến lược và nghiên cứu quốc tế (CSIS, Mỹ) mới đây đã có bài viết phân tích về sự gia tăng chưa từng có giá nhiên liệu năng lượng tại thị trường EU trong vài tháng qua.
Trung Quốc là quốc gia đầu tiên đóng cửa vào tháng 2/2020 do dại dịch và cũng là quốc gia đầu tiên tái khởi động nền kinh tế. Sự phát triển kinh tế nhanh chóng đang thúc đẩy nhu cầu về các nguyên liệu thô như LNG, vì mùa hè của Trung Quốc đang bắt đầu, dự kiến sẽ có nhiều khó khăn hơn trong một thị trường vốn đã chật hẹp.
Theo số liệu của Upstream, Trung Quốc đã tăng nhập khẩu khí đốt hóa lỏng 12% trong năm ngoái lên 6,76 triệu tấn, do các thương nhân tận dụng giá thấp trên thị trường giao ngay để bổ sung dự trữ.