Việt Nam giải phóng quân trong Tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945

Sau ngày Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945), khi thời cơ phát động chiến tranh du kích, thực hành khởi nghĩa giành chính quyền bộ phận đã chín muồi, Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra Chỉ thị 'Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta' (12/3/1945). Trong đó nêu rõ phải: 'Tổ chức thêm nhiều bộ đội du kích và tiểu tổ du kích' và 'thành lập Việt Nam cứu quốc quân'[1]. Từ ngày 15 đến ngày 20/4/1945, Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kỳ được triệu tập bàn những việc cần kíp chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa. Về nhiệm vụ xây dựng các lực lượng vũ trang (LLVT), hội nghị quyết định thống nhất Cứu quốc quân và Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân cùng các tổ chức vũ trang khác thành một LLVT thống nhất mang tên Việt Nam Giải phóng quân (VNGPQ) để cùng nhân dân tiến hành khởi nghĩa từng phần, tiến tới Tổng khởi nghĩa.

Những địa danh mang dấu ấn lịch sử Cách mạng tháng Tám tại Hà Nội

Những địa danh lịch sử tại Thủ đô Hà Nội như Quảng Trường Ba Đình, Nhà khách Chính Phủ, số 48 Hàng Ngang, Quảng trường Cách mạng tháng Tám… là những địa danh mang đậm dấu ấn lịch sử Cách mạng tháng Tám và Quốc Khánh mùng 2 tháng 9 tại Thủ đô Hà Nội.

Đảng bộ tỉnh Yên Bái sau gần 80 năm xây dựng và phát triển

Gần 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, dưới ngọn cờ vinh quang của Đảng, trong từng giai đoạn lịch sử cách mạng, Đảng bộ và nhân dân các dân tộc trong tỉnh luôn phát huy tinh thần đoàn kết và sức mạnh tổng hợp, năng động, sáng tạo giành được nhiều thành tựu to lớn trên các lĩnh vực.

Cuộc họp trắng đêm và thời cơ khởi nghĩa

Cuối năm 1944, đồng chí Nguyễn Quyết (sau này là Đại tướng, nguyên Bí thư Trung ương Đảng, nguyên Phó chủ tịch Hội đồng Nhà nước, nguyên Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam) được Trung ương điều trở lại Hà Nội. Chỉ sau vài tháng phụ trách công tác quân sự, đồng chí đã được chỉ định làm Bí thư Thành ủy Hà Nội thay đồng chí Lê Quang Đạo được Trung ương điều đi nhận nhiệm vụ khác.

Bắc Bộ phủ - biểu trưng của tinh thần cách mạng quật khởi

Bắc Bộ phủ là ngôi nhà hai tầng ở số 12 phố Ngô Quyền, Hà Nội. Trong Cách mạng tháng Tám, ngày tổng khởi nghĩa ở Hà Nội (19/8/1945), lực lượng Việt Minh cùng Nhân dân Hà Nội đã tiến công và chiếm giữ tòa nhà này. Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa về làm việc tại đây cho đến ngày toàn quốc kháng chiến. Trong thời gian này, tòa nhà được đổi tên thành Bắc Bộ phủ.

Triển lãm cuộc đời – sự nghiệp đồng chí Trần Quốc Hoàn

Ngày 8/1, tại Hà Nội diễn ra lễ khai mạc triển lãm cuộc đời và sự nghiệp đồng chí Trần Quốc Hoàn (23/1/1916 – 23/11/2021), nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Bí thư Trung ương Đảng, nguyên Bộ trưởng Bộ Công an nhân kỷ niệm 105 ngày sinh của đồng chí.

Vọng vang hào khí Tháng Tám

Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, người dân quê tôi-làng Tân Dương, quận Lai Vung, tỉnh Sa Đéc (nay là xã Tân Dương, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp) phải sống trong cảnh lầm than, cơ cực. Từ nhỏ, cha mất, tôi theo mẹ làm thuê khắp nơi.

75 năm ngày Độc lập: Xứ Bỉ có cụ Phan Lăng

… Người bạn đồng nghiệp năm xa ấy có dẫn tôi đến thăm một người đồng hương là cụ Nguyễn Chính Giao, năm ấy 93 tuổi đời và 73 tuổi Đảng ở phố Lý Nam Đế, Hà Nội. Tham gia cách mạng từ năm 1930 ngay tại quê nhà ở huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh). Năm 1932, cụ đã bị Pháp bắt giam ở nhà ngục Hà Tĩnh.

Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội - Sự kiện đặc biệt trong Cách mạng tháng Tám 1945

Trong cuộc cách mạng 'long trời, lở đất' tháng Tám năm 1945, khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội có ý nghĩa quyết định, thúc đẩy Tổng khởi nghĩa thắng lợi trên phạm vi cả nước, đồng thời để lại cho cách mạng nhiều bài học kinh nghiệm rất quý báu.

Sục sôi khí thế ở 2 tỉnh Mỹ Tho và Gò Công

Sau khi Nhật đảo chính Pháp (ngày 9-3-1945), tình hình chính trị ở 2 tỉnh Mỹ Tho và Gò Công (nay là tỉnh Tiền Giang) diễn ra có lợi cho cách mạng. Lữ đoàn quân phiệt Nhật đóng ở Mỹ Tho rã rời, hoang mang. Bọn tay sai người Việt hoảng loạn. Đó là thời cơ thuận lợi để nhân dân ta nổi dậy khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân.

Đề xuất đặt tên đường cho nguyên thứ trưởng Bộ LĐ-TB&XH

UBND TP Hà Nội cho biết đã giao cho Sở Văn hóa và Thể thao TP Hà Nội tổng hợp, nghiên cứu, đề xuất theo quy định.

Tướng Vương Thừa Vũ và huyền thoại 'tinh thông thập bát ban võ nghệ'

Trong thời gian bị thực dân Pháp bắt giam tại Nghĩa Lộ, bằng tài võ nghệ và tuyên truyền, ông Vương Thừa Vũ đã được tôn là 'võ sĩ đạo'.