Phòng bệnh cho học sinh trong năm học mới

Ngày mai 5-9, hơn 750 ngàn học sinh các cấp từ mầm non đến trung học phổ thông trong toàn tỉnh sẽ chính thức bước vào năm học mới.

Đồng Nai ghi nhận ca bệnh viêm não Nhật Bản B thứ 7 kể từ đầu năm đến nay

Thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận ca bệnh viêm não Nhật Bản B thứ 7 kể từ đầu năm 2024 đến nay. Đó là em H.L.T.B., 16 tuổi, ngụ ấp Cây Xoài, xã Tân An, huyện Vĩnh Cửu.

11 bệnh truyền nhiễm bắt buộc phải sử dụng vaccine

Từ ngày 1-8-2024, thông tư 10/2024/TT-BYT của Bộ Y tế ban hành danh mục bệnh truyền nhiễm, đối tượng và phạm vi sử dụng vaccine, sinh phẩm y tế bắt buộc có hiệu lực.

Tỷ lệ tiêm vaccine phòng nhiều dịch bệnh chưa đạt đúng tiến độ

Trong 5 tháng đầu năm 2024, tỷ lệ tiêm chủng hầu hết các vaccine trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng chưa đạt tiến độ, chỉ có vaccine phòng lao, vaccine sởi và vaccine DPT (bạch hầu - ho gà - uốn ván) đạt tiến độ theo kế hoạch…

Tỷ lệ tiêm vaccine tiêm chủng mở rộng chưa đạt tiến độ

Bộ Y tế cho biết, trong 5 tháng đầu năm 2024, tỷ lệ tiêm chủng hầu hết các vaccine trong chương trình tiêm chủng mở rộng chưa đạt tiến độ, chỉ có vaccine phòng lao, vaccine sởi và vaccine DPT là đạt tiến độ theo kế hoạch.

Tỷ lệ tiêm vaccine chưa đạt đúng tiến độ

Bộ Y tế cho biết, trong 5 tháng đầu năm 2024, tỷ lệ tiêm chủng hầu hết các vaccine trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng chưa đạt tiến độ, chỉ có vaccine phòng lao, vaccine sởi và vaccine DPT đạt tiến độ theo kế hoạch.

Tỷ lệ tiêm vaccine phòng nhiều dịch bệnh chưa đạt đúng tiến độ

Bộ Y tế cho biết chỉ tiêu đặt ra đối với 11 loại vaccine trong năm 2024 là đạt tỷ lệ tiêm từ trên 90% đến trên 95%, tuy nhiên, chỉ có ba vaccine lao, sởi và DPT (bạch hầu-ho gà-uốn ván) đạt tiến độ.

Dịch bệnh truyền nhiễm diễn biến phức tạp nhưng tỷ lệ tiêm phòng còn thấp

Trước tình hình một số bệnh truyền nhiễm có diễn biến phức tạp song tỷ lệ tiêm phòng chưa đạt tiến độ.

Tỷ lệ tiêm chủng hầu hết vắc xin chưa đạt tiến độ

Năm tháng đầu năm 2024, tỷ lệ tiêm chủng hầu hết vắc xin trong chương trình Tiêm chủng mở rộng chưa đạt tiến độ.

Tiêm đủ các mũi vắc-xin, vì sao vẫn mắc viêm não Nhật Bản?

Để phòng ngừa viêm não Nhật Bản, việc tiêm vắc-xin là biện pháp quan trọng và hiệu quả nhất. Tuy nhiên, có một thực tế đáng lo ngại là dù đã tiêm đủ các mũi vắc-xin, một số người vẫn mắc bệnh.

Vì sao tiêm 4 mũi vắc xin vẫn mắc viêm não Nhật Bản?

Như đã đưa tin, bé trai 12 tuổi tại huyện Phúc Thọ (Hà Nội) trở thành bệnh nhi đầu tiên mắc viêm não Nhật Bản trên địa bàn Hà Nội trong năm nay. Điều đáng nói là bệnh nhi này đã tiêm 4 mũi vắc xin phòng bệnh viêm não Nhật Bản nhưng vẫn mắc bệnh.

COVID-19 thuộc 10 bệnh truyền nhiễm bắt buộc phải tiêm vaccine

Theo Bộ Y tế, từ 01/8/2024, COVID-19 sẽ thuộc 10 bệnh truyền nhiễm mà người có nguy cơ cao mắc bệnh bắt buộc phải tiêm vaccine.

Vì sao tiêm 4 mũi vắc xin vẫn mắc viêm não Nhật Bản?

Như Báo Hànôịmới đã đưa tin, bé trai 12 tuổi tại huyện Phúc Thọ trở thành bệnh nhi đầu tiên mắc viêm não Nhật Bản trên địa bàn Hà Nội trong năm nay. Điều đáng nói là bệnh nhi này đã tiêm 4 mũi vắc xin phòng bệnh viêm não Nhật Bản nhưng vẫn mắc bệnh.

11 bệnh truyền nhiễm bắt buộc phải tiêm vaccine

Bộ Y tế đã ban hành danh mục 11 bệnh truyền nhiễm bắt buộc phải tiêm vaccine; 10 bệnh phải sử dụng vaccine, sinh phẩm y tế bắt buộc đối với người có nguy cơ mắc bệnh truyền nhiễm tại vùng có dịch hoặc đến vùng có dịch.

Bộ Y tế công bố danh mục các bệnh truyền nhiễm bắt buộc phải sử dụng vaccine

Theo đó, có 11 bệnh truyền nhiễm bắt buộc phải tiêm vaccine và 10 bệnh phải sử dụng vaccine, sinh phẩm y tế bắt buộc đối tại vùng có dịch hoặc đến vùng có dịch.

Covid-19 thuộc 10 bệnh truyền nhiễm bắt buộc phải tiêm vaccine

Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư số 10/2024/TT-BYT về danh mục bệnh truyền nhiễm, đối tượng và phạm vi phải sử dụng vaccine, sinh phẩm y tế bắt buộc. Trong đó, Covid-19 thuộc 10 bệnh truyền nhiễm bắt buộc tiêm vaccine. Thông tư có hiệu lực từ 1/8/2024.

COVID-19 thuộc 10 bệnh truyền nhiễm bắt buộc tiêm vắc-xin

Theo quy định mới nhất, 11 bệnh truyền nhiễm tiêm chủng bắt buộc và 10 bệnh truyền nhiễm phải sử dụng vắc-xin bắt buộc đối với người có nguy cơ mắc và khi có dịch, trong đó có COVID-19

Những bệnh truyền nhiễm bắt buộc phải sử dụng vắc-xin, sinh phẩm y tế

Có 11 bệnh truyền nhiễm bắt buộc phải tiêm vắc-xin; 10 bệnh phải sử dụng vắc-xin, sinh phẩm y tế bắt buộc đối với người có nguy cơ mắc bệnh truyền nhiễm.

Chung tay tiêm chủng phòng, chống dịch bệnh vì một Việt Nam khỏe mạnh

Ðó là thông điệp chính của Tuần lễ tiêm chủng thế giới diễn ra từ ngày 24 - 30.4.2024, cùng với kỷ niệm 50 năm thành lập Chương trình tiêm chủng mở rộng toàn cầu.

Chủ động phòng, chống dịch bệnh thời điểm giao mùa

Hiện nay là thời điểm giao mùa Xuân - Hè, là điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn gây bệnh sinh sôi, phát triển. Bên cạnh đó, thời tiết nồm ẩm gây khó khăn trong việc bảo đảm an toàn thực phẩm, làm gia tăng các bệnh về đường tiêu hóa. Để chủ động phòng, chống dịch bệnh (PCDB), ngành Y tế tích cực triển khai các biện pháp, hoạt động trên địa bàn tỉnh.

TP HCM sẵn sàng ứng phó với tình hình dịch bệnh trong dịp Tết Nguyên đán

Trong những ngày nghỉ Tết, Sở Y tế TP HCM chỉ đạo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố (HCDC) giám sát và báo cáo tình hình dịch bệnh hàng ngày.

TP.HCM tiếp tục giám sát, sẵn sàng ứng phó với tình hình dịch bệnh trong dịp Tết Giáp Thìn

Trong những ngày nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn, Sở Y tế TP. Hồ Chí Minh chỉ đạo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (HCDC) giám sát và báo cáo tình hình dịch bệnh hàng ngày cho lãnh đạo Sở Y tế, để có phương án ứng phó kịp thời nếu có những tình huống bất thường xuất hiện.

TPHCM tăng cường giám sát, sẵn sàng ứng phó biến chủng SARS-CoV-2

Tất cả biến chủng SARS-CoV-2 hiện nay đều gây ra các triệu chứng bệnh Covid-19 tương tự nhau, mức độ nặng của bệnh phụ thuộc vào tình trạng hệ miễn dịch và trạng thái sức khỏe của từng người.

Các loại dịch bệnh giảm nhưng không thể chủ quan

Tuần trước Tết Giáp Thìn 2024, tình hình dịch bệnh trên địa bàn TP Hồ Chí Minh có xu hướng giảm.

Năm 2024, mở rộng rà soát tiền sử tiêm chủng, tiêm bù mũi vaccine cho trẻ mầm non, tiểu học

Lần đầu tiên tại Việt Nam, trẻ đến độ tuổi đi học sẽ được rà soát tiền sử tiêm chủng, nếu chưa tiêm hoặc tiêm chưa đủ mũi sẽ được tiêm bù liều, giúp thu hẹp khoảng trống miễn dịch kịp thời, ngăn chặn dịch bệnh. Năm 2024, Chương trình Tiêm chủng mở rộng sẽ mở rộng phạm vi triển khai thực hiện kế hoạch này.

Năm 2023, số ca mắc dịch bệnh truyền nhiễm ở Hải Dương tăng cao

Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Hải Dương, năm 2023 toàn tỉnh ghi nhận nhiều dịch bệnh truyền nhiễm và tăng cao so với cùng kỳ năm trước.

Thái Nguyên: Tỷ lệ tiêm chủng đạt xấp xỉ 33%

Sở Y tế đã thẩm định và công bố 23 cơ sở đủ điều kiện tiêm chủng cố định.

Bộ Y tế đề nghị các địa phương tự mua sắm vắc-xin tiêm chủng mở rộng

Bộ Y tế đề nghị các Sở Y tế xác định nhu cầu, lập kế hoạch cung ứng, báo cáo UBND địa phương bố trí kinh phí và tổ chức mua sắm, không để thiếu thuốc, vắc-xin.

Bộ Y tế bổ sung một số vắc-xin mới vào chương trình tiêm chủng mở rộng

Bộ Y tế bổ sung thêm đối tượng, lịch tiêm chủng và một số vắc-xin mới vào chương trình tiêm chủng mở rộng để phòng, chống các bệnh truyền nhiễm tại Việt Nam.

Tiêm chủng để bảo vệ bản thân và cộng đồng

Vắc xin là vũ khí sắc bén, hữu hiệu để chủ động phòng, chống và kiểm soát các đợt bùng phát bệnh truyền nhiễm nguy hiểm; đồng thời, củng cố an ninh y tế toàn cầu và sẽ là một công cụ quan trọng trong cuộc chiến chống lại sự kháng thuốc.

Hải Dương không có bệnh nhân mắc sốt rét kể từ năm 2019

Hơn 2 tháng đầu năm nay, Hải Dương cơ bản phòng chống và kiểm soát tốt các loại dịch bệnh.

Công an TPHCM: Hứa giới thiệu việc làm, môi giới kết hôn, nhận con nuôi… coi chừng là 'bẫy' buôn người

Trước tình trạng có người dân bị lừa bán sang Campuchia, Thượng tá Lê Mạnh Hà, Phó phòng Tham mưu Công an TPHCM cho biết, tình trạng tội phạm buôn bán người là vấn đề nhức nhối được thế giới và Việt Nam quan tâm từ lâu.

Dịch giả Nguyễn Quốc Vương: Nếu không có cải cách cơ bản, môn Lịch sử sẽ ở tình thế 'tiến thoái lưỡng nan'

Nhà nghiên cứu, dịch giả Nguyễn Quốc Vương cho rằng, để học sinh yêu thích môn Lịch sử thì giáo viên phải chủ động tái cơ cấu nội dung sách giáo khoa cho phù hợp với nhận thức của học sinh.

Chủ động phòng chống dịch bệnh bằng nỗ lực tiêm chủng

Phát huy kết quả đạt được trong công tác tiêm chủng, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Trị đã đề ra mục tiêu tiêm chủng trong năm 2022, đó là duy trì và nâng cao chất lượng tiêm chủng; đảm bảo tỉ lệ tiêm chủng các loại vắc xin trong chương trình tiêm chủng mở rộng. Bên cạnh đó, trung tâm triển khai kế hoạch khống chế hiệu quả các bệnh truyền nhiễm có vắc xin bảo vệ ở trẻ em, bảo vệ thành quả thanh toán bại liệt, duy trì loại trừ uốn ván sơ sinh trên địa bàn.

Lào Cai hưởng ứng Tuần lễ tiêm chủng thế giới

Năm 2022, Tuần lễ tiêm chủng thế giới có chủ đề 'Vắc xin mang lại cuộc sống lâu dài cho tất cả mọi người' được tổ chức vào tuần cuối cùng của tháng 4. Hưởng ứng Tuần lễ tiêm chủng, các đơn vị y tế trên địa bàn tỉnh nỗ lực thực hiện công tác tiêm vắc xin phòng Covid-19 cho người dân trên địa bàn.

Trạm Y tế xã Xuân Thắng làm tốt công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho Nhân dân

Những năm qua, đội ngũ y bác sĩ Trạm Y tế xã Xuân Thắng (Thường Xuân) đã không ngừng nỗ lực vươn lên làm tốt vai trò, nhiệm vụ của tuyến y tế cơ sở trong chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho Nhân dân.

Ghi nhận 145 trường hợp viêm não vi rút, đâu là nguyên nhân và dấu hiệu nhận biết?

Bệnh viêm não vi rút là một bệnh nguy hiểm do nhiều loại vi rút gây nên. Bệnh xảy ra quanh năm nhiều nhất từ tháng 3 đến tháng 8. Bệnh thường khởi phát cấp tính, diễn biến nhanh, nặng, phức tạp có tỷ lệ tử vong và di chứng cao, gặp nhiều lứa tuổi ở trẻ em.

Vụ trẻ tử vong sau tiêm vắc-xin ở Đồng Nai: Vắc-xin được đánh giá an toàn

Ngành y tế Đồng Nai thông báo đến tất cả các đơn vị y tế nhà nước và tư nhân trên địa bàn tỉnh về lô vắc-xin viêm não Nhật Bản B JM-020319E là an toàn và tiếp tục sử dụng.

Vụ trẻ tử vong sau khi tiêm vắc-xin ở Đồng Nai: Chất lượng lô vắc-xin được đánh giá an toàn

Ngày 18/9, ông Phan Huy Anh Vũ - Giám đốc Sở Y tế Đồng Nai cho biết, liên quan đến vụ bé gái 1 tuổi tử vong sau khi tiêm vắc-xin viêm não Nhật Bản B, Hội đồng tư vấn chuyên môn đã đánh giá chất lượng lô vắc-xin an toàn nên tiếp tục cho sử dụng trên toàn tỉnh.

Bé 1 tuổi tử vong sau khi tiêm chủng vắc xin viêm não Nhật Bản

Tối 15-9, tin từ Sở Y tế tỉnh Đồng Nai cho biết có xảy ra vụ việc một bệnh nhi tử vong sau khi được gia đình đưa đi tiêm chủng vắc-xin viêm não Nhật Bản B và đang cùng hội đồng chuyên môn khẩn trương làm rõ vụ việc.

Đồng Nai: Một trẻ tử vong sau khi tiêm vắcxin viêm não Nhật Bản B

Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai xác định nguyên nhân ban đầu bé N.T.B.T (sinh năm 2019, quê tỉnh An Giang) tử vong là do sốc phản vệ sau tiêm chủng.