Từng được trải nghiệm đường sắt tốc độ cao ở châu Âu với những lợi ích mang lại, đại biểu Quốc hội Trần Hoàng Ngân bày tỏ: 'Tôi rất khao khát Việt Nam có đường sắt tốc độ cao'...
Chia sẻ bên lề Quốc hội về dự án đường sắt tốc độ cao, các đại biểu đều cho rằng cần huy động được nguồn lực trong nước và doanh nghiệp trong nước tham gia.
Theo đại biểu Hoàng Văn Cường và Trần Hoàng Ngân, việc đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao Bắc Nam là phù hợp trong điều kiện nợ công của chúng ta thấp.
Đây là quan điểm của đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường khi thảo luận về dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam tại hội trường Quốc hội chiều nay (20/10). Đây là phát biểu gây chú ý do khác quan điểm với Chính phủ đề xuất tại Tờ trình dự án này.
Các ĐBQH bày tỏ sự đồng tình với chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc- Nam, đồng thời đây là phương tiện giao thông tốc độ cao nên yêu cầu kỹ thuật, an toàn nghiêm ngặt.
Là đại biểu (ĐB) đầu tiên phát biểu tại nghị trường chiều 20-11 về dự án đường sắt tốc độ cao trục Bắc - Nam, ĐB Trần Hoàng Ngân (TPHCM) cho biết, ông rất ủng hộ, thậm chí mong mỏi dự án sớm được triển khai.
Đại biểu lo ngại nếu chọn nhà cung cấp nước ngoài như đã làm với các tuyến đường sắt đô thị thì không chỉ rủi ro về thời gian, chưa biết khi nào hoàn thành, vốn có thể đội lên bao nhiêu chưa biết.
Theo Giám đốc Sở GTVT Hà Nội Nguyễn Phi Thường, sắp tới thành phố sẽ có thêm xe điện 4 bánh để đưa khách từ các khu dân cư đến các ga đường sắt đô thị.
Giám đốc Sở GTVT Hà Nội Nguyễn Phi Thường cho biết, sắp tới thành phố sẽ có thêm xe điện 4 bánh để gom khách từ các khu dân cư ra đến các đường sắt đô thị.
Mô hình phát triển thành phố trong Thủ đô là một hướng đi khả thi và hợp lý cho thành phố Hà Nội nhằm giảm tải áp lực đô thị hóa.
Kỳ họp này diễn ra trong 1 ngày và là kỳ họp chuyên đề khối lượng công việc lớn, với 20 nội dung, bao gồm 5 nội dung quy phạm pháp luật, 15 nội dung chuyên đề.
Đó là nội dung được khẳng định tại buổi làm việc giữa lãnh đạo TP Hà Nội và đoàn đại biểu thành phố Quảng Châu, Trung Quốc ngày hôm nay (26/9).
Sáng 7/8, Ban quản lý đường sắt Hà Nội và đơn vị vận hành là Metro Hà Nội đã tiến hành dọn dẹp vệ sinh toàn tuyến, chuẩn bị những công tác cuối cùng trước ngày tuyến tàu điện Nhổn - Ga Hà Nội đoạn trên cao đi vào vận hành.
Sau nhiều lần trễ hẹn, dự án đường sắt đô thị Nhổn – Ga Hà Nội đang tiến vào giai đoạn nước rút để chính thức vận hành thương mại vào cuối tháng 7/2024.
Trả lời phỏng vấn Tạp chí GTVT, TS. Nguyễn Đức Kiên, nguyên Phó chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội nhìn nhận, Dự án đường sắt tốc độ cao trục Bắc – Nam là cơ hội dùng đầu tư công để thu hút vốn tư nhân.
Sáng 5/4, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Nguyễn Thị Tuyến đã kiểm tra tiến độ triển khai thực hiện Dự án xây dựng đường Vành đai 1 (đoạn Hoàng Cầu - Voi Phục)
Công ty TNHH Một thành viên Đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro) cho biết, doanh nghiệp đang tuyển dụng số lượng lớn nhân sự vận hành các tuyến đường sắt đô thị Cát Linh – Hà Đông và Nhổn – Ga Hà Nội.
Trong tháng 7/2023, Hà Nội yêu cầu có lộ trình, làm rõ trách nhiệm, xử lý các sai phạm, tiêu cực, thất thoát, lãng phí liên quan đến 6 dự án, cụm dự án. Trong đó có: 2 dự án đường sắt đô thị; Bảo tàng Hà Nội; xây dựng hệ thống xử lý nước thải Yên Xá...
Cơ quan chức năng phối hợp với quận Đống Đa, quận Ba Đình đã tiến hành thực hiện chi trả tiền bồi thường, hỗ trợ tạm cư cho người dân bị ảnh hưởng do giải phóng mặt bằng phục vụ dự án đường sắt đô thị Nhổn - Ga Hà Nội.
Máy khoan nặng khoảng 850 tấn được thiết kế phù hợp với địa chất ở Hà Nội đang được lắp đặt để đào đoạn đường hầm phục vụ dự án đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội.
Những bộ phận của chiếc máy đào hầm TBM (Tunnel Boring Machine)đầu tiên thuộc Tuyến đường sắt đô thị (ĐSĐT) số 3, đoạn Nhổn – Ga Hà Nội đang được khẩn trương lắp ráp tại đường hầm công trường ga ngầm S9-Kim Mã, dưới độ sâu 18m, để chuẩn bị cho đợt khoan đầu tiên sẽ diễn ra vào tháng 1/2021.()
Những bộ phận của chiếc máy đào hầm TBM (Tunnel Boring Machine)đầu tiên thuộc Tuyến đường sắt đô thị (ĐSĐT) số 3, đoạn Nhổn – Ga Hà Nội đang được khẩn trương lắp ráp tại đường hầm công trường ga ngầm S9-Kim Mã, dưới độ sâu 18m, để chuẩn bị cho đợt khoan đầu tiên sẽ diễn ra vào tháng 1/2021.
Dự án đường sắt đô thị Nhổn - Ga Hà Nội sẽ được triển khai thi công đào hầm 4,5km vào tháng 1/2021. Máy đào hầm metro robot đầu tiên của TP Hà Nội có chiều dài hơn 100m, nặng khoảng 850 tấn với bộ phận khiên đào phía trước đường kính gần 7m.
Robot đào hầm TBM đầu tiên của tuyến Metro số 3, đoạn Nhổn – Ga Hà Nội đang được lắp ghép từng phần tại công trường ga ngầm S9 – Kim Mã. Thời gian kiểm tra và chạy thử máy TBM thứ 1 dự kiến diễn ra từ ngày 16-31/01/2021.Nguyễn Đức - Trần Duy
Sau khi cập cảng Hải Phòng vào tháng 10-2020, những bộ phận của chiếc máy đào hầm Tunnel Boring Machine (TBM) đầu tiên của tuyến đường sắt đô thị số 3, đoạn Nhổn – Ga Hà Nội tiếp tục được vận chuyển dần tới công trường ga ngầm S9 – Kim Mã trong tháng 11 và lắp ghép từng phần trong tháng 12.
Dự án đường sắt đô thị tuyến số 3 đoạn Ga Hà Nội - Hoàng Mai có tổng mức đầu tư sơ bộ hơn 1,75 tỷ USD, tương đương 40.577 tỷ đồng.
Do tiến độ bị kéo dài, nhà thầu Dealim (nhà thầu chính gói thầu CP01 dự án đường sắt Nhổn-Ga Hà Nội) đã đề nghị chủ đầu tư dự án phải bổ sung kinh phí.
Tính đến thời điểm này, Hà Nội đã giảm được 2/16 điểm ngập úng. Đó là thông tin được đưa ra tại buổi thông tin báo chí ngày 13/8 do Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội tổ chức.
Nằm vạ vật trên bàn, cầu thang suốt nhiều ngày, chăng băng rôn đòi lương, bảo hiểm xã hội (BHXH) ... Đó là tình cảnh của nhiều công nhân của Tổng Công ty Xây dựng công trình giao thông 1 (Cienco 1).