Người đi tu tập theo ông Minh Tuệ tử vong, tu hạnh đầu đà gian khổ như thế nào?

Từ sự việc một người trong đoàn khất thực của ông Thích Minh Tuệ tử vong và nhìn lại câu chuyện Phật giáo, chúng ta nhận ra quá trình thực hành hạnh đầu đà của Đức Phật gian khổ như thế nào.

Thông điệp Vesak của Thủ tướng Pakistan: Kêu gọi tôn vinh 'di sản chung'

Thủ tướng Chính phủ Cộng hòa Hồi giáo Shehbaz Sharif đã ca ngợi cộng đồng Phật giáo toàn cầu, khi các thành viên của họ long trọng cử hành Quốc tế lễ Vesak, kỷ niệm ba sự kiện trọng đại của người sáng lập Phật giáo, Đản sinh, Thành đạo và Niết bàn.

Người tu ĐẠO lấy TÂM làm gốc

Người tu ĐẠO lấy TÂM làm gốc - Tâm nhiễm ô thì hành động nhiễm ô, hành động nhiễm ô thì không thể tránh khỏi khổ đau. Do đó giữ tâm trong sạch, thận trọng trong việc làm là điều thiết yếu của đạo.

Cây cổ thụ Phật giáo

Ta có thể xem mỗi phật tử là một chiếc lá gắn vào cây cổ thụ Phật giáo. Lá sống nhờ cành, cành gắn vào nhánh phụ, nhánh phụ bắt nguồn từ nhánh lớn vốn mọc ra từ thân cây chính. Từ đó, ta hãy xem xét đến các nhánh cây chính.

Đại đức Thích Pháp Hòa: 'Lễ Phật đản hàm chứa tính nhân văn sâu sắc'

Sự kiện Phật đản đã khép lại, trong sự hoan hỷ của muôn triệu trái tim của 'người con Phật' trên khắp thế giới. Dù vậy, không phải ai cũng biết về nguồn gốc và hiểu hết được ý nghĩa cao đẹp của ngày lễ này.

Thăm Chùa Phật Tích của người Việt ở Luông Pha Băng

Chùa Phật Tích ở Cố đô Luông Pha Băng (Lào) được một vị sư người Việt Nam xây dựng năm 1960. Hiện nay, ngôi chùa vẫn do nhà sư Việt Nam trụ trì, thu hút nhiều nhà sư trẻ người Lào đến học tập, thụ giáo.

Trưng bày hơn 500 tác phẩm điêu khắc trên gỗ hình tượng Đức Phật

Trưng bày 'Văn hóa Phật giáo' tại Ngọa Vân - Yên Tử nhằm truyền thông điệp hỷ lạc từ đạo vào đời đến Phật tử.

100 lời chúc Vesak 2024

Kính mừng Quốc tế lễ Vesak PL.2568-DL.2024 trích dẫn và niềm hy vọng: Lễ Phật đản (Buddha Jayanti) hay Đại lễ tam hợp Vesak, tưởng niệm đức Phật Đản sinh, Thành đạo và Nhập niết bàn, ngày lễ hội Phật giáo quan trọng và thiêng liêng được tổ chức trang nghiêm.

Đại lễ Phật Đản 2024 là ngày nào?

Lễ Phật Đản Sanh là ngày lễ lớn của những người theo Phật Giáo, diễn ra vào ngày rằm tháng 4 hàng năm.

TP HCM: Sẵn sàng chào mừng Đại lễ Phật đản

Gần 2 tuần qua, các ngôi chùa và nhiều tuyến đường, con hẻm ở TP HCM bắt đầu được trang hoàng, sẵn sàng mừng Đại lễ Phật đản

Ngày Đại lễ Tam hợp Vesakhapuja PL.2568

Trong các ngày lễ quan trọng của đạo Phật thì lễ Rằm tháng Vesakhamāsa (tháng Tư Âm lịch) là ngày lễ quan trọng nhất

Ngày Phật đản 2024 là ngày nào Dương lịch?

Tuần lễ Phật đản 2024 - kỷ niệm ngày Đức Phật Thích Ca đản sinh - diễn ra từ ngày mùng 8/4 đến 15/4 Âm lịch, vậy chính lễ diễn ra vào ngày nào?

Lễ Tam Hợp (Phật Ðản) trong truyền thống Nam tông

Theo Tam Tạng giáo điển Pali của Phật giáo Nam tông (Nam truyền Thượng tọa bộ), ngày trăng tròn tháng Tư âm lịch là ngày lịch sử, kỷ niệm một lúc 3 thời kỳ: Bồ Tát Ðản sinh, Thành đạo và Phật nhập Niết bàn, Phật giáo thế giới gọi ngày ấy là lễ 'Tam Hợp', ngày lễ Vesakha.

TP HCM long trọng lễ rước kiệu mừng Phật đản

Tối 15-5, TP HCM đã long trọng tổ chức Lễ rước kiệu truyền thống mừng Phật đản Phật lịch 2568. Sự kiện thu hút sự tham gia của đông đảo người dân và du khách trong không khí vô cùng trang nghiêm và thanh tịnh.

Pháp hạnh đầu đà Dhutangakatha

'Đầu đà' hay 'Dhutaṅga' nghĩa là dẹp được những phiền não, loại trừ được những phiền não. Hành giả thọ pháp hạnh đầu đà là người ít tham muốn, biết tri túc, hoan hỷ ở nơi thanh vắng, không sống chung đụng với nhiều người, cố gắng tinh tấn tạo mọi thiện pháp, giữ gìn giới trong sạch và trọn vẹn

Những sự kiện quan trọng kỷ niệm Đại lễ Tam hợp Vesakhapuja (Hết)

Canh chót đêm Rằm tháng Vesakhamāsa cách đây 2.568 năm, tại khu rừng Sālā xứ Kusinārā (xứ Ấn Độ), đức Phật Gotama tịch diệt Niết bàn, chấm dứt tử sinh luân hồi trong ba giới bốn loài.

Nguồn gốc và ý nghĩa của đại lễ Phật đản

Phật đản là một trong ba ngày lễ lớn trong năm của đạo Phật (Phật đản, Vu lan, Thành đạo). Đại lễ Phật đản hay Lễ Phật đản sinh là từ tôn kính nói về lễ kỷ niệm ngày sinh của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Giáo chủ của đạo Phật.

Những sự kiện quan trọng kỷ niệm Đại lễ Tam hợp Vesakhapuja (P.2)

Canh chót đêm Rằm tháng Vesakhamāsa cách đây 2.613 năm, tại Đại cội Bồ Đề trong khu rừng Uruvela (nay gọi là Bodh Gaya xứ Ấn Độ), tỉnh Senanigama, đức Bồ Tát Siddhattha chứng đắc thành đức Phật Chính đẳng giác có danh hiệu là đức Phật Gotama.

Lịch sử Đức Phật Thích Ca Mâu Ni (Hết)

Đức Phật là một nhân vật phi thường, tuy nhiên còn mang thân ngũ uẩn là còn chịu sự hoại diệt của định luật vô thường. Khi 80 tuổi, thấy niên cao sức yếu, con đường giáo hóa đã viên mãn, Đức Thế Tôn quyết định nhập Niết Bàn tại một làng mạc xa xôi, hẻo lánh là Kusinàrà (cách Patna, thủ phủ tiểu bang Bihar ngày nay 180 dặm - khoảng 300 cây số - về hướng Bắc), mà không phải ở những đô thị lớn như Sàvatthi hay Ràjagaha.

Ý nghĩa Đại lễ tam hợp Vesak, tưởng niệm đức Phật Đản sinh, Thành đạo và Nhập niết bàn

Ngày Đại lễ Tam hợp Vesak mang những ý nghĩa rất sâu sắc, rộng lớn, biểu trưng cho các nguyên lý của Phật giáo, mang lại vô số lợi lạc cho chúng sinh. Cuộc đời của đức Phật và sự hình thành Phật giáo được công nhận là sự kiện quan trọng, mang lại một kỷ nguyên mới trong lịch sử nhân loại.

Vô ngã là Niết bàn

Vô ngã là Niết bàn. Giờ phút nào cởi bỏ được ba độc tham sân si, giờ phút đó là Niết bàn. Cho nên chúng ta thấy Niết bàn vừa là cái chung, vừa là cái riêng. Cái chung là ai cũng tu được, vào được. Cái riêng là chỉ ai tu người ấy đắc. Đức Phật, Ngài không bưng Niết bàn đến cho ta ngồi lên. Ngài chỉ dạy cho ta con đường tu chứng Niết bàn mà thôi.

Kỳ quan quần thể Phật giáo tạc vào vách đá cổ xưa nhất thế giới

Quần thể tượng Phật Gal Viharaya là tác phẩm chạm khắc trên tảng đá granit nguyên khối. Gal Gal Viharaya được coi là một trong những hình ảnh đại diện đẹp nhất của Đức Phật trên thế giới.

Con đường giác ngộ theo kinh điển Nikaya

Chỉ có một con đường duy nhất đưa đến giác ngộ giải thoát đó là hành thiền. Như chúng ta thấy bậc Ðạo Sư của chúng ta trước khi thành đạo, Ngài đã có nhiều kinh nghiệm về thiền như vậy và đã tự mình khám phá ra con đường giới định tuệ đưa đến giác ngộ giải thoát, cho đến khi thành đạo và ngay cả trước khi Niết bàn Ngài cũng hành thiền định.

Về Bình Thuận, viếng thăm ngôi chùa trên núi Tà Cú

Nằm trên núi Tà Cú, chùa Linh Sơn Trường Thọ thu hút du khách bởi không gian thanh tịnh, khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ.

Pháp trong Vi Diệu Pháp

Pháp là gì? Pháp là nó là nó, nó không là cái khác (nhậm trì tự tính - duy trì được tự tính). Nên các sự vật, hiện tượng trong đời đều gọi là pháp. Do vậy, từ pháp và từ sự vật, hiện tượng có ý nghĩa tương đương nhau, không khác nghĩa gì nhau.

Những gì giản đơn, lương thiện sẽ còn mãi trong cuộc sống này

Đọc bài thơ Mẹ tôi, vạt áo nâu xưa của nhà thơ Nguyễn Việt Chiến, ta cảm nhận rõ hình ảnh thiêng liêng, dung dị của Phật giáo, của người mẹ, làm sáng lên chân lý những gì giản đơn, lương thiện sẽ còn mãi trong cuộc sống này...

Cuộc thi ảnh về 'Phật giáo trong đời sống' lần 2

Cuộc thi ảnh được tổ chức với mong muốn các nhà nhiếp ảnh sẽ gửi về tham dự và giới thiệu những tác phẩm quảng bá danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, cảnh quan của kiến trúc Phật giáo Trúc Lâm tại Việt Nam.

Giới thiệu đạo Phật

Đạo Phật được thu gồm trong bốn sự thật cao quý (Tứ diệu đế) và con đường trung dung (Trung đạo) mà Đức Phật đã giảng trong bài pháp đầu tiên tại vườn nai sau ngày thành đạo.

Góc nhìn về người tu đi chân đất

Người tu hành chân chính, thành tâm hướng đến giác ngộ, niết bàn sẽ thấy sẽ biết mọi việc diễn ra nhưng không để tâm hơn thua, đố kỵ, càng không bao giờ làm tổn thương, xúc phạm, gán chân người khác, dù đó là người bất như ý với mình.

Trái tim nhân từ

Đức Phật xuất gia từ bỏ tất cả, nhưng Ngài còn trái tim nhân từ thương tất cả mọi người, mọi loài. Chính tình thương bao la vô bờ bến của Đức Phật đã cảm hóa mọi người một cách sâu sắc khiến họ tự nguyện tôn thờ Ngài, đem Ngài vào lòng và tôn kính lễ lạy Ngài.

Mới mẻ Lễ hội chùa Nhẫm Dương

Lễ hội chùa Nhẫm Dương (Kinh Môn, Hải Dương) năm nay diễn ra trong bối cảnh hồ sơ quần thể Yên Tử-Vĩnh Nghiêm-Côn Sơn, Kiếp Bạc trình UNESCO công nhận là di sản thế giới vừa hoàn thiện (trong đó có di tích chùa Nhẫm Dương).

Ngôi chùa tháp cổ gần 800 năm tuổi lưu giữ bảo vật quốc gia

Chùa Phổ Minh có lịch sử lên đến gần 800 năm, nằm trong Quần thể Khu Di tích Lịch sử văn hóa Đền Trần (cách Đền Trần hơn 200 m). Đây là một trong những ngôi chùa cổ, lưu giữ nhiều bảo vật thời nhà Trần.

Luận giải 'nghiệp và tái sinh' qua Milinda vấn đạo

Nghiệp là nhân đưa đến các tầng bậc tái sinh. Khi hiểu rõ tiến trình này, mỗi người sẽ có trách nhiệm với mọi hành vi, ý thức của mình vì nó tác động tới quả tương lai, giá trị đạo đức ngay hiện tại và sự phát triển nhân văn của xã hội như đức Phật cũng từng dạy 'Y vào ngiệp mà chịu duyên báo, thiện, ác đều có quả của nó.'

Lễ hội truyền thống chùa Nhẫm Dương được tổ chức với quy mô lớn

Sau vài năm bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, lễ hội truyền thống chùa Nhẫm Dương (Kinh Môn, Hải Dương) năm nay sẽ được tổ chức quy mô cấp thị xã trong 3 ngày 13, 14 và 15/4.

Tưởng niệm ngày đức Phật nhập Niết bàn

Trước khi Niết bàn, đức Phật nhiều lần hỏi các đệ tử có vấn đề gì cần Ngài giải đáp không? Điều này chứng tỏ Ngài có lòng từ bi bao la rộng lớn, luôn lo lắng cho mọi người trong mọi hoàn cảnh.

Nét nhân bản trong đời sống của đức Phật

Đức Phật thị hiện ra đời để chỉ rõ khổ và đem đến sự an lạc cho tất cả mọi người không kể chư thiên, nam hay nữ. Những ai đã đang và sẽ sống trong chính pháp của Đức Phật đều hưởng được sự an lạc ấy.

Phước huệ song tu

Phước huệ, phước báu là nhân duyên, là phương tiện cần phải nên khéo nắm bắt để dụng công tu hành đạt vô dư niết bàn đoạn tận sinh y, không còn trở lui trong trạng thái vô thường sinh tử. Được thân người đã là phước báu, gặp được phật pháp thì là đại phước báu thù thắng không thể nghĩ bàn.

Cái hại của câu tục ngữ 'trẻ vui nhà già vui chùa'

'Trẻ vui nhà già vui chùa' làm cho các bạn trẻ không ai dám lai vãng đến cửa chùa nữa, thật là một câu vô ý thức vô nghĩa lý làm mê hoặc lòng người. Đến nỗi đạo Phật suy đồi như ngày nay, thật là lỗi tại những ai trong bạn thiếu niên đã làm tin theo câu nói ấy.

Trải qua biến cố, Phạm Quỳnh Anh hát đong đầy cảm xúc

'Đến nay, tôi vẫn chưa có câu trả lời cho 'tầm quan trọng của việc yêu đúng người'. Nếu đúng thì quá may mắn, nếu sai, mọi thứ chưa hẳn tồi tệ', Phạm Quỳnh Anh chia sẻ.

Nhà đầu tư huyền thoại: 'Phải biết sợ khi người khác tham'

Warren Buffett từng nêu: 'Chúng tôi chỉ đơn giản là cố gắng sợ hãi khi những người khác tham lam và tham lam khi những người khác sợ hãi'.

Khảo sát tư tưởng Trung Luận

Sự ra đời của Trung luận như là một sự hưng khởi và phát triển của tính Không. Tính Không này lần đầu tiên được nêu lên, được làm sống lại sau khi Phật nhập Niết Bàn đã lâu và có tác động đến một số bộ phái thời bấy giờ (nhất là về mặt tư tưởng và giáo nghĩa).

Chuyện showbiz: Nam Em bị tước quyền đồng hành với Hoa hậu ĐBSCL

Đại diện Ban Tổ chức Hoa hậu Đồng bằng sông Cửu Long xác nhận thông tin Nam Em sẽ không tiếp tục đồng hành cùng cuộc thi trong thời gian tới, cả vai trò giám khảo và đại sứ; H'Hen Niê gây chú ý khi mặc đồ tắm và tạo dáng chụp ảnh bên khung cảnh phủ tuyết...

Vì sao Hamlet Trương phải gỡ bài hát 'Bờ vai anh là cõi niết bàn'?

Đặt tựa bài hát 'Bờ vai anh là cõi niết bàn', nhạc sĩ Hamlet Trương bị phản đối, phải chỉnh sửa và gỡ bài khỏi các nền tảng số.

Cây cổ thụ Phật giáo

Ta có thể xem mỗi phật tử là một chiếc lá gắn vào cây cỗ thụ Phật giáo. Lá sống nhờ cành, cành gắn vào nhánh phụ, nhánh phụ bắt nguồn từ nhánh lớn vốn mọc ra từ thân cây chính. Từ đó, ta hãy xem xét đến các nhánh cây chính.

Liệu có sự sống sau khi chết?

Ta phải quan sát sự sống trong từng giây từng phút của đời sống hàng ngày. Ta sẽ thấy rằng sinh và diệt tương tức với nhau, điều này xảy ra đối với vạn vật, từ cây cỏ, cầm thú, thời tiết, vật chất và năng lượng. Các nhà khoa học cũng đã tuyên bố rằng không có sinh cũng không có diệt, chỉ có sự chuyển biến từ hình thái này sang hình thái khác mà thôi.

Choáng ngợp cảnh tượng siêu thực ở ngôi chùa trắng như tuyết

Về tổng thể, Wat Rong Khun giống như một công trình hiện ra từ thế giới cổ tích. Để đi đến gian chính điện của ngôi chùa, du khách sẽ phải đi qua một cây cầu đặc biệt...

Nghìn du khách thích thú check-in mây mù phủ trắng Am Ngọa Vân ngày đầu xuân

Trong ngày khai hội Xuân Ngọa Vân, hàng nghìn du khách và nhân dân đã tới đây và thích thú check-in khi thấy mây mù phủ trắng.