Đáp trả những cáo buộc về dư thừa công suất, giới chức Trung Quốc gần đây đã đưa ra nhiều tuyên bố cho rằng điều mà Washington và Brussels nói là vô căn cứ...
Xu hướng chuyển sản xuất và đầu tư khỏi Trung Quốc của các công ty phương Tây đang bắt đầu tác động đến triển vọng tăng trưởng trong dài hạn của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Sau nhiều năm tuân thủ quy định kiểm soát dịch Covid-19 nghiêm ngặt, doanh nghiệp tư nhân Trung Quốc không còn như trước. Do đó, giới chức nước này đang nỗ lực khôi phục lòng tin.
Trung Quốc đã giảm quy mô các nhà vô địch công nghệ toàn cầu của mình, ngăn chặn các hành vi lạm dụng, chống độc quyền và chấp nhận rủi ro quá mức. Tuy nhiên cách này có thể phản tác dụng với Bắc Kinh.
Về số lượng thô, lực lượng lao động của Trung Quốc đã giảm trong thập kỷ qua, nhưng họ đã bù đắp cho số lượng bằng chất lượng với lực lượng lao động có trình độ học vấn cao hơn. Thế nhưng, họ không thể tiếp tục làm điều đó khi dân số của họ giảm một nửa.
Một số nhà kinh tế Mỹ tỏ ý lạc quan trước sự phục hồi kinh tế của Trung Quốc khi những số liệu mới đây cho thấy Trung Quốc là nền kinh tế lớn đầu tiên trên thế giới thoát khỏi tình trạng suy thoái.
Trong một quyết định bất ngờ, chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đã thông báo với Quốc hội rằng Hong Kong không còn giữ được quyền tự trị trước Trung Quốc. Đánh giá này là một bước quan trọng trong việc quyết định xem Hong Kong còn nhận được diện ưu tiên kinh tế và thương mại của Mỹ hay không.
Nhà kinh tế trưởng của Bank of China International cho rằng tiềm năng đi lên của nền kinh tế Trung Quốc chủ yếu nằm ở yếu tố nguồn nhân lực dồi dào có tay nghề cao và chi phí thấp.
Đây là giai đoạn chính quyền Bắc Kinh phải xoay xở với những cuộc khủng hoảng trong nước lẫn nước ngoài.
Giới chức cấp cao Trung Quốc vừa đề xuất giảm hoặc ngừng mua trái phiếu kho bạc Mỹ