Sản xuất hàng công nghiệp hỗ trợ cho lĩnh vực điện tử, điện lạnh, Công ty TNHH MTV Đại Á Thành (thành phố Biên Hòa) từng bước tạo dựng chỗ đứng cho mình và hợp tác được với nhiều thương hiệu sản xuất lớn. Ông Lê Trí Minh, Giám đốc công ty, đã nỗ lực tham gia các hội doanh nghiệp (DN), Tổ Điều phối viên công nghiệp hỗ trợ của tỉnh và đạt được sự tin tưởng từ các đối tác.
Theo Đề án Nâng cao hiệu quả thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) giai đoạn 2023 - 2025, tầm nhìn 2030, TP.HCM không tiếp nhận các dự án sử dụng công nghệ lạc hậu, tiêu tốn năng lượng, có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường.
Thực hiện thu hồi giao đất hàng ngàn dự án, cấp hàng triệu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCN), đảm bảo an ninh rác thải… là những nỗ lực xuyên suốt 20 năm qua mà ngành TN-MT TPHCM đã và đang thực hiện.
Trong dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), nội dung được nhiều người lao động quan tâm nhất đó là quy định thời gian được hưởng lương hưu, tỷ lệ lương hưu và quy định rút bảo hiểm xã hội một lần.
Việc tăng nguồn vốn điều lệ cho Công ty Đầu tư Tài chính Nhà nước TPHCM (HFIC), đồng thời chuyển đổi mô hình hoạt động theo hướng phù hợp hơn như nội dung của dự thảo Nghị quyết thay thế Nghị quyết 54 của Quốc hội là rất cần thiết. Bởi lẽ, cơ chế sẽ tạo điều kiện để TPHCM - nơi tập trung hơn 50% doanh nghiệp của cả nước - bổ trợ nội lực cho doanh nghiệp trong bối cảnh sức ép cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt.
Thay vì mời gọi đầu tư nước ngoài dàn trải như những năm trước đây, từ năm 2023, TP.HCM sẽ chọn lọc dự án có tính khả thi, sử dụng công nghệ mới, có giá trị gia tăng cao, tác động lan tỏa, kết nối chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu…
Đánh giá cao tiềm năng trong hoạt động đầu tư của TP Hồ Chí Minh, song các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) kỳ vọng, thành phố cần cải thiện hơn nữa về các thủ tục hành chính, môi trường đầu tư... để giữ chân doanh nghiệp FDI.
Đánh giá cao tiềm năng hoạt động đầu tư phát triển của TP Hồ Chí Minh, khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) kỳ vọng thành phố tiếp tục cải thiện hơn nữa môi trường đầu tư, nâng cao chất lượng dòng vốn đầu tư với nhiều doanh nghiệp FDI công nghệ cao.
Mối lo cạnh tranh thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) giữa các nước trong khu vực ngày càng gay gắt và dường như Việt Nam đang tụt lại phía sau ở vài lĩnh vực then chốt. Điều cần cảnh báo là nếu mãi duy trì việc tùy tiện phát triển khu vực FDI thì sẽ khó tránh phải trả giá cho việc làm giảm sức cạnh tranh và khó giải được 'bài toán' nâng chất dòng vốn ngoại.
Tại tọa đàm 'Giải pháp hình thành Trung tâm tài chính quốc tế TP. Hồ Chí Minh' ngày 9.2, các chuyên gia kinh tế cho rằng, Trung tâm này sẽ là nền tảng để thu hút các nhà đầu tư, tập đoàn tài chính, tạo cú huých mạnh để các ngành cùng phát triển.
TP HCM cần phải tạo ra làn sóng thu hút đầu tư thứ ba, trong đó kiến tạo hình thành thị trường vốn mà Trung tâm tài chính quốc tế TP HCM là điển hình.
Việc sớm hình thành và đi vào hoạt động Trung tâm tài chính quốc tế TP.HCM sẽ là nền tảng để thu hút các nhà đầu tư, tập đoàn tài chính.
Bà Cẩm Giang (bộ phận tuyển dụng Công ty Gilimex, quận Bình Thạnh, TP HCM) cho biết: Sau dịch, công ty có nhu cầu mở rộng sản xuất cũng như mở thêm nhà máy tại nhiều địa phương nên nhu cầu tuyển thêm lao động khá nhiều. Tuy nhiên, từ sau Tết đến nay, việc tuyển dụng khá khó khăn.
Tổng kim ngạch xuất khẩu quý 1-2022 đã chạm mốc 88,58 tỷ USD, tăng 12,9% so với cùng kỳ năm trước, là nỗ lực rất lớn của doanh nghiệp nhằm phục hồi kinh tế. Tuy nhiên, cùng với sự hồ hởi trên, nhiều doanh nghiệp Việt không khỏi lo lắng bởi nguy cơ bị 'hổng chân' trên thị trường khi kim ngạch xuất khẩu đang nghiêng hẳn về khối ngoại.
Với số ca mắc ngày càng tăng trong các khu công nghiệp, khu chế xuất, nhiều doanh nghiệp ở TP.HCM đã phải tạm dừng hoạt động.
Theo UBND thành phố Thủ Đức, các nhà máy, doanh nghiệp tại Khu công nghệ cao và tại thành phố Thủ Đức nếu không đáp ứng đủ điều kiện phòng dịch sẽ phải tạm dừng sản xuất 15 ngày để cải thiện.
Khu vực nhà xe 3 tầng với diện tích sử dụng hơn 4.500 m2 với khoảng 500 lều trở thành địa điểm cách ly để công nhân ngủ nghỉ.
Sau khi phát hiện có nhiều người nhiễm SARS-CoV-2, Công ty Nidec Sankyo (TPHCM) đã cho hàng ngàn công nhân cách ly tại nơi làm việc bằng hình thức 'cắm trại'.
Ngày 5/7, theo thông tin từ Ban quản lý Khu công nghệ cao TP.Thủ Đức, Công ty TNHH Nidec Sankyo tiếp tục ghi nhận thêm 119 ca dương tính với nCoV, nâng số ca tại đây lên 238.
Từ một công nhân đi khám sàng lọc phát hiện mắc COVID-19 vào ngày 28-6, đến nay Công ty Nidec Sankyo có tổng cộng 238 trường hợp dương tính.
Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nidec Sankyo đã có 119 ca nhiễm, nghi nhiễm Covid-19 và trên 1.000 trường hợp thuộc diện F1 khiến công ty với gần 3.500 công nhân của công ty gặp nhiều khó khăn
Quyết định tạm dừng sản xuất tại công ty TNHH Nidec Sankyo Việt Nam nơi có chuỗi lây nhiễm Covid-19 từ tối 3/7 đến hết ngày 5/7.
Từ một công nhân đi khám bệnh xét nghiệm dương tính, toàn bộ công ty Nidec Sankyo được cho xét nghiệm sàng lọc và phát hiện 119 trường hợp dương tính, trong đó 28 ca bệnh đã được công bố.
Nhà máy Công ty Nidec Sankyo nằm trong Khu công nghệ cao, TP Thủ Đức, TPHCM đã được phong tỏa để lấy mẫu xét nghiệm khẩn cấp sau khi phát hiện một ca nghi mắc COVID-19 làm việc tại đây.