Tại Trung Quốc, thị trường bất động sản tồn tại một nghịch lý là tồn kho lớn, trong khi nhu cầu đối với nhà ở giá rẻ lại không hề nhỏ.
Cuộc khủng hoảng kéo dài của lĩnh vực bất động sản, với lượng căn hộ chưa bán tăng mạnh, làm tê liệt dòng tiền mặt của các nhà phát triển bất động sản và gây sức ép lên giá nhà và hoạt động kinh tế.
Trung Quốc ngày 25/7 thông báo sẽ phân bổ 300 tỷ NDT (tương đương 41,4 tỷ USD) thông qua việc phát hành trái phiếu chính phủ để hỗ trợ chương trình đổi mới hàng tiêu dùng và nâng cấp trang thiết bị.
Kinh tế Trung Quốc có khởi đầu mạnh mẽ bất ngờ trong năm nay nhờ nhu cầu nước ngoài với hàng hóa trong nước và nỗ lực phát triển công nghệ tiên tiến của Bắc Kinh.
Số liệu chính thức được công bố ngày 15/3 cho thấy giá nhà mới tại Trung Quốc đã giảm tháng thứ tám liên tiếp trong tháng Hai.
Vì không đủ tiền trả nợ, nhiều gia đình Trung Quốc gặp cảnh 'trắng tay' khi bị tịch thu nhà ở, mất việc làm.
Đà sụt giảm của giá nhà mới ở Trung Quốc đã chậm lại trong tháng 1 và giá tại các thành phố lớn nhất đã ổn định phần nào, nhưng xu hướng giảm trên toàn quốc vẫn tồn tại bất chấp những nỗ lực của các nhà chức trách nhằm phục hồi nhu cầu.
Giá nhà mới của Trung Quốc đã chậm lại mức giảm so với tháng trước trong tháng 1 với các thành phố lớn nhất nhìn thấy sự ổn định nhất định, nhưng xu hướng giảm trên toàn quốc vẫn tồn tại bất chấp những nỗ lực của Bắc Kinh nhằm phục hồi nhu cầu.
Chỉ số giá sản xuất (PPI) tại Trung Quốc đã giảm 15 tháng liên tiếp, bào mòn biên lợi nhuận của các nhà máy Trung Quốc. Thế khó của doanh nghiệp nhỏ
Giá sản xuất tại Trung Quốc đã giảm 15 tháng liên tiếp, khiến lợi nhuận biên giảm đến mức đe dọa cả sản lượng công nghiệp và việc làm.
Các xí nghiệp sản xuất và xuất nhỏ tại Trung Quốc rơi vào thế 'tiến thoái lưỡng nan' do nhu cầu giảm và khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn.
Tình trạng giảm phát kéo dài tại các nhà máy ở Trung Quốc đang đe dọa sự sinh tồn của nhiều doanh nghiệp xuất khẩu quy mô nhỏ của của nước này...
Thông tin về lợi nhuận công nghiệp của Trung Quốc gây thêm áp lực lên tăng trưởng của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, trong bối cảnh tài sản sụt giảm sâu và rủi ro giảm phát ngày một lớn.
Giá dầu thế giới hôm nay (4/1) tăng trở lại khi việc ngừng sản xuất tại mỏ dầu hàng đầu của Libya làm tăng thêm lo ngại rằng những căng thẳng địa chính trị đang lan rộng ở Trung Đông và có thể làm gián đoạn nguồn cung dầu toàn cầu.
Kỳ vọng về việc cắt giảm lãi suất suy yếu, bớt lo ngại căng thẳng ở Biển Đỏ làm gián đoạn nguồn cung, giá xăng dầu tăng nhẹ sau phiên đầu tiên của năm bị giảm gần 2%.
Giá xăng dầu lấy lại đà tăng sau khi lao dốc gần 2% ở phiên giao dịch đầu tiên của năm 2024. Dầu Brent vượt 86 USD/thùng.
Thặng dư thương mại của Trung Quốc chỉ đạt 68,36 tỷ USD trong tháng 8, thấp hơn nhiều so với mức dự báo 73,80 tỷ USD và con số 80,6 tỷ USD trong tháng 7, theo Reuters.
Xuất khẩu và nhập khẩu của Trung Quốc tiếp tục giảm trong tháng 8 khi nhu cầu nước ngoài ngoài và tiêu dùng trong nước đều suy yếu, gây áp lực lên các doanh nghiệp ở nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Dữ liệu chính thức được công bố ngày 7/9 cho thấy cả xuất khẩu và nhập khẩu của Trung Quốc trong tháng 8/2023 ghi nhận sự sụt giảm so với cùng kỳ năm 2022 nhưng đều ghi nhận sự cải thiện so với tháng 7.
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc bất ngờ giảm lãi suất cơ bản nhiều nhất kể từ năm 2020, để thúc đẩy nền kinh tế đang đối mặt với những rủi ro mới từ tình trạng bất động sản sụt giảm nghiêm trọng và chi tiêu của người tiêu dùng yếu.
Các đại lý bất động sản cho biết khách hàng mua căn hộ này phần nhiều là người trẻ muốn tìm nhà giá rẻ để tránh chi phí cao và 'nằm yên' ở một thành phố nhỏ.
Những căn nhà có giá rẻ đến bất ngờ đang thu hút người mua từ khắp Trung Quốc, và cả sự thận trọng.
Hu Yongwei, một người sống ở Bắc Kinh, đã mua hơn chục căn hộ ở thành phố nhỏ Hạc Bích, miền Trung Trung Quốc, với tổng số tiền khoảng 31.000 USD (gần 730 triệu đồng), đánh cược rằng chúng sẽ sinh lời hơn các khoản đầu tư khác.
Dữ liệu mới nhất cho thấy giá nhà mới ở Trung Quốc tăng với tốc độ chậm hơn trong tháng 5/2023, và đầu tư bất động sản giảm nhanh nhất trong hơn hai thập kỷ.
Truyền thông nhà nước Trung Quốc đưa tin khoảng 390.000 hành khách dự kiến sẽ đi từ các nhà ga xe lửa ở Thượng Hải chỉ riêng trong ngày 17/1 nhân kỳ nghỉ Tết Nguyên đán .
Khoảng 21 triệu người ở thành phố Thành Đô, tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc đã bị phong tỏa kể từ ngày 1/9 để phòng chống dịch Covid-19, sau khi địa phương này bùng phát ổ dịch mới.
Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) vừa có động thái bất ngờ khi giảm lãi suất chủ chốt lần thứ hai trong năm để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế khi lĩnh vực sản xuất và ngành bán lẻ suy yếu trong tháng 7.
Giá sản xuất của Trung Quốc ghi nhận mức tăng cao nhất trong vòng 13 năm. Điều này làm dấy lên mối lo ngại về lạm phát khi nền kinh tế Trung Quốc giảm tốc.
Việc tăng trưởng của Trung Quốc giảm tốc đã gửi đi những tín hiệu không mấy lạc quan cho quá trình phục hồi của nền kinh tế toàn cầu.
Các doanh nghiệp Trung Quốc vật lộn với chi phí tăng cao và tắc nghẽn nguồn cung ứng vì dịch bệnh và thiên tai. Đà phục hồi của nền kinh tế thứ hai thế giới có dấu hiệu bay hơi.
Trong tháng Năm, giá sản xuất tại Trung Quốc đã tăng với tốc độ nhanh nhất trong hơn 12 năm, do giá hàng hóa tăng cao.
Ngân hàng trung ương Trung Quốc (PBOC) vào hôm nay, 15/11, đã bơm 200 tỷ nhân dân tệ (28,60 tỷ USD) ra thị trường thông qua công cụ cho vay trung hạn (MLF), lần thứ hai thực hiện giải pháp này trong tháng, trong khi vẫn giữ nguyên lãi suất cho vay.
Tăng trưởng GDP quý III của Trung Quốc sụt giảm nghiêm trọng, xuống mức thấp kỷ lục trong vòng gần ba thập kỷ qua.
Ngày 18-10, Cục Thống kê quốc gia Trung Quốc (NBS) công bố số liệu cho biết GDP của nước này trong quý 3 vừa qua là 6%, mức tăng trưởng thấp nhất trong 27 năm qua.
Tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc trong quý 3 đã chậm hơn so với dự kiến và với tốc độ ì ạch nhất trong gần ba thập kỷ qua trong bối cảnh cuộc chiến thương mại với Mỹ đã gây ảnh ảnh hưởng đến nhiều ngành sản xuất của Trung Quốc.