Một hội nghị của Liên hợp quốc tại Paris diễn ra vào thứ Tư (22/2) chỉ ra rằng các nền tảng truyền thông kỹ thuật số đã thay đổi cách chúng ta tương tác và cần phải có hành động khẩn cấp để ngăn chặn việc thao túng người dùng và ngôn từ kích động thù địch.
Nhà báo người Nga Dmitri Muratov đã bán đấu giá tấm huy chương Nobel Hòa bình lấy hơn 103 triệu USD rồi dành số tiền đó giúp đỡ trẻ em Ukraine bị ảnh hưởng bởi chiến sự thông qua UNICEF.
Huy chương giải thưởng được nhà báo Nga bán với giá 103,5 triệu USD.
Tờ báo độc lập hàng đầu của Nga đã đình chỉ hoạt động vào thứ Hai (28/3) sau áp lực từ các nhà chức trách, sự việc diễn ra chưa đầy 6 tháng sau khi tổng biên tập Dmitry Muratovcủa tờ báo này đoạt giải Nobel Hòa bình.
Nếu phải chọn ra một trong những điều tuyệt vời, một điểm sáng trong bức tranh vẫn còn nhiều màu xám của thế giới 2021, thì đó chính là giá trị và vai trò của người phụ nữ trở nên nổi bật và quan trọng hơn bao giờ hết.
Thượng đỉnh trực tuyến Nga-Mỹ bàn thảo nhiều vấn đề nóng, bà Merkel chuyển giao quyền lực cho tân Thủ tướng Olaf Scholz, tình hình Covid-19, tai nạn nghiêm trọng ở Mexico… là những ảnh ấn tượng trong tuần được CNN, Reuters, TASS… tổng hợp.
Chủ nhân giải Nobel Hòa bình năm 2021, nhà báo người Philippines Maria Ressa cho rằng truyền thông xã hội thường khuếch đại những thông tin sai sự thật, làm ảnh hưởng đến các cuộc bầu cử.
Tiểu thuyết gia người Tanzania Abdulrazak Gurnah 72 tuổi, đã trở thành nhà văn da màu thứ hai ở châu Phi đoạt giải Nobel Văn học năm 2021 vì những tác phẩm thể hiện sự thâm nhập kiên định và nhân ái của ông đối với những tác động của chủ nghĩa thực dân và số phận của những người tị nạn trong hố sâu ngăn cách giữa các nền văn hóa và lục địa.
'Tôi vô cùng ngạc nhiên khi biết tin mình là người giành giải Nobel Hòa bình năm nay… giải thưởng là chiến thắng của sự thật trước những dối trá… Tôi hy vọng giải thưởng danh giá này mang lại nguồn năng lượng mới cho các nhà báo Philippines, rằng chúng tôi không đơn độc'…
Ngày 13/10, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã gửi lời cảnh báo tới nhà báo Dmitry Muratov, một trong hai chủ nhân mới được xướng tên của giải Nobel Hòa bình 2021.
Nhiều năm qua, CEO của Facebook vẫn tại vị dù mạng xã hội này liên tiếp dính vào bê bối. Tuy nhiên, những rắc rối gần đây có thể đang báo hiệu cho ngày tàn của Facebook.
Giải Nobel Hòa bình năm 2021 vừa vinh danh 2 nhà báo: Dmitry Muratov người Nga và Maria Ressa người Philippines. Đây là lần đầu tiên giải thưởng này được trao cho nhà báo kể từ năm 1935. Riêng với bà Maria Ressa, vinh dự này đã thu hút sự chú ý toàn cầu đối với cuộc đấu tranh cho nhân quyền và tự do báo chí ở Philippines.
Bà Maria Ressa đã có hai thập kỷ công tác trong lĩnh vực báo chí với tư cách là phóng viên điều tra, phóng viên nước ngoài và giám đốc văn phòng CNN, trước khi lãnh đạo bộ phận tin tức của Rappler – kênh thông tin lớn thứ 4 tại Philippines.
Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã công bố giải Nobel Kinh tế 2021 thuộc về 3 nhà kinh tế học người Mỹ, gồm David Edward Card cho những đóng góp của thực tế của ông trong lĩnh vực kinh tế lao động; cùng với Joshua David Angrist và Guido Wilhelmus Imbens với phương pháp luận trong việc phân tích các mối quan hệ nhân quả trong lĩnh vực kinh tế.
Nobel Kinh tế - giải thưởng thứ 6 và cùng là cuối cùng của mùa giải Nobel 2021 đã được công bố vào 16h55 ngày 11/10 (theo giờ Việt Nam).
Văn phòng Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte hôm nay (11/10) đã gửi lời chúc mừng nhà báo Maria Ressa, sau khi bà được trao giải Nobel hòa bình.
Theo giới phân tích, bà Anne Krueger, nhà kinh tế học người Mỹ, từng có thời gian làm lãnh đạo tại IMF và WB, là một trong những ứng cử viên tiềm năng của giải Nobel Kinh tế năm nay.
Theo công bố của Ủy ban Giải thưởng Nobel tại Oslo (Na Uy), Giải Nobel Hòa bình 2021 được trao cho nhà báo người Mỹ gốc Philippines Maria Ressa và nhà báo Nga Dmitry Muratov.
Dmitry Muratov, Tổng biên tập báo Nga Novaya Gazeta, và nhà báo Philippines Maria Ressa vừa được vinh danh tại giải Nobel Hòa bình năm 2021, vì những đóng góp đầy tính nhân văn, quan trọng.
Theo nhà báo Maria Ressa, giải Nobel Hòa bình mà bà vinh dự được trao là sự công nhận vai trò của các nhà báo trong một 'thế giới mà sự thật đã trở thành tranh luận'.
Giải Nobel Hòa bình năm 2021 về tay 2 nhà báo Maria Ressa và Dmitry Muratov vì những đóng góp nhằm xây dựng nền dân chủ và hòa bình lâu dài.
Một nhà báo người Nga và một nhà báo Mỹ gốc Philippines đã được xướng tên trong lễ trao giải Nobel Hòa bình năm nay.
Nữ nhà báo Maria Ressa, Giám đốc điều hành Báo Rappler (Philippines) đã trở thành người phụ nữ đầu tiên được trao giải Nobel trong năm nay. Các giải thưởng về y học, vật lý, hóa học và văn học đã được trao vào đầu tuần này.
Giải Nobel Hòa bình năm 2021 đã được trao cho nhà báo Philippines Maria Ress, và nhà báo Nga đồng thời là tổng biên tập tờ Novaya Gazeta ông Dmitry Muratov, theo thông báo của ban tổ chức.
Giải thưởng Nobel Hòa bình 2021 thuộc về hai nhà báo điều tra nhà báo người Philippines Maria Ressa và nhà báo người Nga Dmitry Muratov.
Ủy ban trao giải cho biết 2 nhân vật giành giải năm nay 'đại diện cho tất cả các nhà báo dám bảo vệ lý tưởng trong một thế giới mà báo chí phải đối mặt với những điều kiện ngày càng bất lợi'.
Điện Kremlin hôm nay (7/10) đã chúc mừng nhà báo người Nga Dmitry Muratov - Tổng biên tập của tờ báo Novaya Gazeta, vừa được trao giải Nobel Hòa bình 2021.
Giải Nobel Hòa bình 2021 thuộc về hai nhà báo Maria Ressa và Dmitry Muratov vì 'nỗ lực bảo vệ quyền tự do ngôn luận'.
Ủy ban Nobel Na Uy đã trao giải Nobel Hòa bình năm 2021 cho Dmitry Muratov, Tổng biên tập báo Nga Novaya Gazeta, và nhà báo Philippines Maria Ressa.
Giải Nobel Hòa bình 2021 đã được trao hôm thứ Sáu (8/10) cho các nhà báo Maria Ressa của Philippines và Dmitry Muratov của Nga vì cuộc đấu tranh cho quyền tự do ngôn luận ở quốc gia của họ.
Chiều 8-10 (giờ Việt Nam), Ủy ban Nobel đã trao giải Nobel Hòa bình năm 2021 cho nhà báo người Mỹ gốc Philippines Maria Ressa và nhà báo Nga Dmitry Muratov.
Với những nỗ lực bảo vệ quyền tự do ngôn luận, hai nhà báo điều tra gồm Maria Ressa (người Mỹ gốc Philippines) và Dmitry Muratov (người Nga) đã vinh dự được nhận giải Nobel hòa bình năm 2021, Ủy ban giải Nobel Na Uy ngày 8/10 tuyên bố.
Giải Nobel Hòa bình 2021 dành cho Maria Ressa và Dmitry Muratov 'vì những nỗ lực bảo vệ quyền tự do ngôn luận, điều kiện cho hòa bình lâu dài', theo Ủy ban Nobel.
Giải Nobel Hòa bình năm nay thuộc về Maria Ressa và Dmitry Muratov, hai nhà báo người Philippines và Nga, vì 'nỗ lực bảo vệ quyền tự do ngôn luận'.