VN-Index hồi phục nhẹ; Bàn giải pháp bơm 2,5 - 3 triệu tỷ đồng ra nền kinh tế; Năm 2025, cần tập trung vào chính sách tài khóa; Nâng hạng mới chỉ là bước khởi đầu; Kỳ vọng lớn vào nửa cuối năm; Châu Âu đau đầu trước nguy cơ chiến tranh thương mại với Mỹ…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
Mức thuế 25% đối với thép và nhôm nhập khẩu vào Mỹ mà Tổng thống Donald Trump mới công bố sẽ ảnh hưởng nhiều nhất đến Canada, Mexico và các nhà xuất khẩu thép lớn ở châu Á gồm Hàn Quốc, Việt Nam và Nhật Bản.
Cả 3 chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đồng loạt khởi sắc trong phiên giao dịch đầu tuần nhờ đà leo dốc của cổ phiếu công nghệ và kim loại.
Ngày 10/2, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký một sắc lệnh điều hành áp thuế quan 25% lên tất cả thép và nhôm nhập khẩu vào Mỹ...
Chứng khoán Mỹ tăng trong phiên thứ Hai (10/2), được hỗ trợ từ Nvidia và các cổ phiếu liên quan đến công nghệ khác, trong khi các nhà sản xuất thép tăng sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết sẽ áp thuế bổ sung đối với thép và nhôm nhập khẩu.
Châu Á và châu Âu đã cảnh báo quyết định áp thuế thép và nhôm của ông Trump sẽ tác động đối với giá cả, lợi nhuận và sản lượng của các các công ty sản xuất ở Mỹ, đồng thời làm dấy lên lo ngại rộng hơn rằng chúng có thể đẩy lạm phát tăng cao và làm chậm lại hoạt động kinh tế, theo Reuters.
Các chỉ số chính của Phố Wall đều kết phiên giao dịch thứ Hai trong sắc xanh, được hỗ trợ các cổ phiếu AI và cổ phiếu ngành thép sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố áp thuế đối với thép, nhôm nhập khẩu…
Châu Á và châu Âu đã cảnh báo quyết định áp thuế thép và nhôm của ông Trump sẽ tác động đối với giá cả, lợi nhuận và sản lượng của các các công ty sản xuất ở Mỹ, đồng thời làm dấy lên lo ngại rộng hơn rằng chúng có thể đẩy lạm phát tăng cao và làm chậm lại hoạt động kinh tế, theo Reuters.
Bất chấp những đe dọa thuế quan mới nhất từ Tổng thống Mỹ Donald Trump nhắm vào thép và nhôm, thị trường chứng khoán toàn cầu vẫn khởi sắc trong phiên giao dịch đầu tuần 10/2.
Phiên tăng điểm này diễn ra trong bối cảnh thị trường còn nhiều bất an về lạm phát và tác động tiềm ẩn đối với nền kinh tế Mỹ từ các kế hoạch thuế quan...
Cổ phiếu công nghệ, thép và nhôm vọt tăng trong phiên đầu tuần khi các nhà đầu tư vượt qua lo ngại về chính sách thuế quan của Tổng thống Donald Trump.
Ngày 10/2, hầu hết các mã chứng khoán chủ chốt trên thị trường tài chính Phố Wall đã chốt phiên tăng điểm, một phần nhờ 'nguồn cảm hứng' Nvidia và các cổ phiếu liên quan đến trí tuệ nhân tạo (AI).
Mới đây, Nippon Steel và SoftBank của Nhật Bản đều đưa ra cam kết đầu tư hàng chục tỷ USD vào các doanh nghiệp Mỹ, đồng thời thúc đẩy hợp tác chiến lược trong cả lĩnh vực công nghiệp và công nghệ…
Các nhà điều hành doanh nghiệp thép dự báo giá thép ở Mỹ còn tiếp tục tăng trong thời gian tới...
Tổng thống Biden đã phản đối kế hoạch sáp nhập giữa US Steel và Nippon Steel từ khi thương vụ được công bố vào cuối năm 2023...
Tổng thống Joe Biden đang tái tranh cử và nhiệm kỳ thứ hai tiềm năng của ông có thể tác động đáng kể đến nhiều lĩnh vực, bao gồm cả năng lượng. Hiểu được tác động của chính quyền Biden 2.0 đối với cổ phiếu năng lượng là điều rất quan trọng đối với các nhà đầu tư, do chính quyền tập trung mạnh vào biến đổi khí hậu, năng lượng tái tạo và những thay đổi về quy định.
Ngày 20/12, thị trường thép nội địa và sàn giao dịch Thượng Hải không biến động.
Việc mua lại US Steel sẽ giúp Nippon, nhà sản xuất thép lớn thứ tư thế giới, đạt công suất 100 triệu tấn thép thô toàn cầu.
Trước khi bị thâu tóm, US Steel từng là công ty lớn nhất thế giới, một trong những công ty lớn đầu tiên của Mỹ và một biểu tượng của sức mạnh công nghiệp Mỹ...
Các cổ phiếu trên Phố Wall đã giảm vào thứ Năm (20/4) sau khi báo cáo thu nhập hỗn hợp từ các công ty lớn và nhiều tín hiệu khác cho thấy nền kinh tế Mỹ có thể đang chậm lại.
Cách đây một năm, sự thiếu hụt nguồn cung nguyên liệu thô ngoài dự kiến trong bối cảnh kinh tế tăng trưởng nóng sau đại dịch đã khiến giá thép dẹt ở Mỹ tăng vọt. Và đến hiện tại, một số các yếu tố ngoài dự báo lại một lần nữa tạo áp lực tăng giá lên thị trường thép.
Giá thép của Mỹ tiếp tục tăng trong bối cảnh các nhà sản xuất thép trong nước liên tục tăng giá, trong khi đó, các công ty thép châu Âu rục rịch nối lại sản xuất, nhận thấy nhu cầu đang phục hồi.
Nucor, nhà sản xuất thép lớn nhất nước Mỹ và là nhà tái chế phế liệu lớn nhất Bắc Mỹ thông báo sẽ sản xuất thép tấm bền vững đặc biệt cho ngành công nghiệp điện gió ngoài khơi của quốc gia này.
Hôm nay thị trường thép trong nước đã đồng loại thông báo tăng giá, còn thép phế liệu nhập khẩu thấp nhất từ trước đến nay. Tại thị trường, thế giới giá các sản phẩm thép có thể sớm chạm ngưỡng hòa vốn tương ứng...
Nasdaq Composite tăng cao hơn trong giao dịch không ổn định vào thứ Tư (14/9) khi các nhà đầu tư cố gắng tìm lại chỗ đứng của mình sau một ngày giảm mạnh nhất trong hơn hai năm. Dầu đã tăng khoảng 2%, phục hồi so với mức thấp của ngày hôm trước, khi một cơ quan giám sát năng lượng quốc tế dự kiến sẽ tăng chuyển đổi từ khí sang dầu do giá cao trong mùa đông này, mặc dù triển vọng nhu cầu vẫn ảm đạm.
Chứng khoán tăng điểm hôm thứ Năm (24/3), gỡ lại những khoản lỗ của phiên trước đó, khi số đơn xin trợ cấp thất nghiệp giảm càng làm tăng thêm niềm tin vào sự phục hồi kinh tế của Hoa Kỳ. Giá dầu thô giảm khi Hoa Kỳ và các đồng minh thảo luận về việc có thể phối hợp hơn nữa việc giải phóng dầu từ kho dự trữ để giúp xoa dịu thị trường năng lượng sau cuộc xâm lược của Nga vào Ukraine.
Chỉ số Nasdaq Composite phục hồi vào ngày thứ Năm (11/11) sau khi dữ liệu lạm phát nóng và lợi suất trái phiếu tăng vọt đã dẫn đến đợt bán tháo nhóm cổ phiếu công nghệ trong phiên trước đó.
Chứng khoán Mỹ tiếp tục thiết lập mức tăng kỷ lục sau khi Quốc hội Mỹ thông qua gói chi tiêu cơ sở hạ tầng trị giá hơn 1.000 tỷ USD.
Chứng khoán Mỹ giảm mạnh do lo ngại rủi ro lan truyền từ thị trường bất động sản Trung Quốc khi tập đoàn China Evergrande đứng trước bờ vực vỡ nợ.
Kết thúc phiên 31/8, chứng khoán Mỹ giao dịch tiêu cực, nhưng S&P 500 vẫn khép lại tháng 8 với đà tăng 7 tháng liên tiếp.
Sự lạc quan của ngành thép tại thời điểm này khác xa so với những gì đã diễn ra 10 năm qua
Chính quyền Trung Quốc sẽ mở kho dự trữ kim loại nhằm đối phó với đợt tăng giá đột biến. Cơ quan quản lý nước này cũng tìm cách ngăn chặn đầu cơ đẩy giá lên cao.
Giá thép tại Mỹ tăng vọt ở mức gấp 3 lần trung bình 20 năm, khiến một số chuyên gia tin rằng nó đang trong tình trạng bong bóng.