Thanh Hóa có thêm 1 sản phẩm OCOP 5 sao Quốc gia

Ngày 16/1, tại Hà Nội, Hội đồng Đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp Trung ương đã họp, đánh giá và chấm điểm phân hạng sản phẩm OCOP. Thanh Hóa có thêm 1 sản phẩm 'Nước mắm Lê Gia - Cốt đặc biệt 40N' của Công ty TNHH Thực phẩm & TMDV Lê Gia (Hoằng Hóa) được công nhận đạt chuẩn OCOP 5 sao Quốc gia.

Phát triển sản phẩm OCOP gắn với du lịch

Tỉnh Quảng Ninh đang đẩy mạnh việc phát triển, kết nối sản phẩm OCOP gắn với phát triển du lịch. Điều này góp phần định vị điểm đến, gia tăng trải nghiệm cho du khách và thúc đẩy quảng bá, tiêu thụ, nâng tầm giá trị cho sản phẩm OCOP.

Độc, lạ cây chè tím trên đất Tố

Lâu nay, tôi cũng như nhiều người thường chỉ biết đến cây chè xanh được trồng phổ biến ở các địa phương nước ta như: Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang, Lâm Đồng... Thế nhưng, khi về tỉnh Phú Thọ, tôi bất ngờ được biết Viện Khoa học Kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc phối hợp cùng Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Trà UT phục tráng thành công giống chè tím Thanh Ba. Hiện giống chè này đã và đang được triển khai trồng trong một số hộ dân.

Mở showroom giới thiệu sản phẩm OCOP 5 sao đầu tiên tại phố đi bộ Bạch Đằng

Showroom trưng bày, giới thiệu và bán các sản phẩm của Công ty Hoàng Giang mở tại phố đi bộ Bạch Đằng (TP Hải Dương), trong đó có sản phẩm đầu tiên của tỉnh đạt tiêu chuẩn OCOP 5 sao.

Một sản phẩm bánh đậu xanh được trao OCOP 5 sao quốc gia

Lãnh đạo UBND tỉnh Hải Dương vừa trao chứng nhận sản phẩm OCOP 5 sao quốc gia bánh đậu xanh rồng vàng Hoàng Gia cho CTCP Hoàng Giang vào tối 12/10.

Hành trình xây dựng thương hiệu OCOP Nghệ An – Kỳ 1: Khai phá tiềm năng sản vật địa phương

Phát triển, hoàn thiện và tập trung nâng cao chất lượng các sản phẩm OCOP trở thành giải pháp được ưu tiên trong phát triển kinh tế nông thôn, gắn với xây dựng nông thôn mới ở Nghệ An.

Khám phá điểm du lịch tham quan trải nghiệm Lê Gia tại xã Hoằng Phụ

Chỉ sau hơn 3 tháng chính thức khánh thành, Nhà máy sản xuất thực phẩm đóng hộp từ thủy sản Lê Gia tại xã Hoằng Phụ (Hoằng Hóa) đã thu hút sự quan tâm tìm hiểu, khám phá của rất nhiều người dân, du khách. Đây cũng là địa điểm vừa được UBND tỉnh Thanh Hóa công nhận điểm du lịch tham quan trải nghiệm.

UBND tỉnh công nhận nhà thùng và cơ sở sản xuất mắm Lê Gia là điểm du lịch tham quan

UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành Quyết định số 3456/QĐ-UBND, công nhận điểm du lịch tham quan trải nghiệm cho cơ sở sản xuất thủy sản đóng hộp, nhà thùng mắm Lê Gia ở xã Hoằng Phụ (Hoằng Hóa).

Bắc Kạn sẵn sàng cho Ngày hội nông sản OCOP

Nằm trong chuỗi các sự kiện của Chương trình Du lịch 'Qua những miền di sản Việt Bắc' lần thứ XV - Bắc Kạn năm 2024, Ngày hội nông sản OCOP đang được ngành Công thương hoàn tất các khâu chuẩn bị để giới thiệu, quảng bá sản phẩm hàng hóa, văn hóa ẩm thực đặc sắc của tỉnh Bắc Kạn và các tỉnh Việt Bắc tới Nhân dân, du khách trong và ngoài tỉnh.

Phát triển công nghệ bảo tồn, lưu giữ, đánh giá nguồn gene

Thông qua kết quả Chương trình bảo tồn và sử dụng bền vững gene, đã có trên 80.000 nguồn gene đặc hữu, quý, hiếm được bảo tồn, lưu giữ. Đây là số liệu được công bố tại hội thảo đánh giá kết quả thực hiện 'Chương trình bảo tồn và sử dụng bền vững gene giai đoạn 2015 - 2024 và định hướng triển khai giai đoạn 2025 - 2030' do Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức hôm qua, 29.7.

Việt Nam bảo tồn, lưu giữ hơn 80.000 nguồn gene đặc hữu, quý hiếm

Tính đến năm 2023, thông qua các nhiệm vụ bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn gene, tổng số nguồn gene được thu thập và lưu giữ được là 80.911, trong đó có 47.772 nguồn gene thực vật nông nghiệp, 5.768 nguồn gene cây lâm nghiệp, 7.039 nguồn gene dược liệu...

Việt Nam bảo tồn, lưu giữ được hơn 80.000 nguồn gene đặc hữu, quý, hiếm

Trong thời gian tới, công tác bảo tồn và phát triển nguồn gene cần tiếp tục được duy trì và đẩy mạnh hơn nữa.

Hơn 80.000 nguồn gene đặc hữu, quý, hiếm được bảo tồn, lưu giữ

Việt Nam đã bảo tồn, lưu giữ được hơn 80.000 nguồn gene đặc hữu, quý, hiếm; đánh giá ban đầu được gần 56.000 nguồn gene... phục vụ cho công tác chọn tạo, lai tạo các giống mới có năng suất, chất lượng tốt hơn, giá trị cao hơn.

Kỳ vọng phát triển sản phẩm OCOP 4 sao

Tính đến tháng 6/2024, tỉnh Thanh Hóa có 508 sản phẩm OCOP. Trong đó, 57 sản phẩm được xếp hạng 4 sao, chiếm 11,22% tổng số sản phẩm OCOP của tỉnh. Với việc được xếp hạng 4 sao, các sản phẩm đều có chất lượng bảo đảm, khả năng tiếp cận thị trường tốt và tiềm năng nâng cấp lên sản phẩm 5 sao. Do đó, nhiều địa phương, chủ thể đã và đang tích cực đầu tư để phát triển mạnh các sản phẩm 4 sao, góp phần nâng cao giá trị kinh tế và khẳng định vị thế của sản phẩm OCOP xứ Thanh.

Giá vải thiều tăng cao, Bắc Giang dự kiến tổng doanh thu năm 2024 đạt khoảng 6.500 tỷ đồng

Giá bán trái vải thiều tại các vườn trồng ở tỉnh Bắc Giang hiện lên tới 55.000 - 90.000 đồng/kg, cao gấp 3 lần so với năm ngoái. Tuy nhiên do sản lượng trái vải thu hoạch chỉ bằng 50% so với mọi năm, nên dự tính tổng giá trị trái vải toàn tỉnh Bắc Giang năm 2024 sẽ giảm 300 tỷ đồng so với năm ngoái, ước đạt 6.500 tỷ đồng…

Kinh tế tập thể đóng góp vào giảm nghèo ở Na Rì

Các mô hình kinh tế tập thể mà nòng cốt là các hợp tác xã (HTX) ở huyện Na Rì đã và đang từng bước trở thành nhân tố tích cực đem lại giá trị kinh tế cao, tạo việc làm và thu nhập cho thành viên, người lao động, góp phần tích cực vào công tác giảm nghèo trên địa bàn.

Thanh Hóa: Xuất khẩu sản phẩm OCOP sang các thị trường khó tính

Những năm qua, tỉnh Thanh Hóa đã có nhiều nỗ lực xuất khẩu sản phẩm OCOP sang các thị trường khó tính, góp phần thúc đẩy kinh tế khu vực nông thôn.

Chung khảo Nhân tài Đất Việt 2023: Bà Bùi Thị Mão và hành trình mang búp chè Việt Nam vươn ra thế giới

Với công trình nghiên cứu 'Cải tiến phương pháp trồng và chế biến chè xanh chất lượng cao được công nhận OCOP 5 sao', bà Bùi Thị Mão xuất sắc lọt vào vòng Chung khảo Giải thưởng Nhân tài Đất Việt 2023.

Bắc Kạn: Nhiều sản phẩm OCOP đã có chỗ đứng trên thị trường

Hiện toàn tỉnh Bắc Kạn có 14 sản phẩm OCOP đạt 4 sao, 162 sản phẩm OCOP đạt 3 sao. Trong đó 11 sản phẩm có truy xuất nguồn gốc quy trình sản xuất; 11 sản phẩm được sản xuất theo chuỗi giá trị; 10 sản phẩm nâng cao chất lượng, mở rộng quy mô sản xuất.

Trưng bày sản phẩm tiêu biểu vùng Đông Bắc tại lễ hội hoa ở Hà Giang

Không gian trưng bày sản phẩm tiêu biểu các tỉnh Đông Bắc gồm 12 gian hàng của các doanh nghiệp, hợp tác xã đến từ 11 huyện, thành phố của tỉnh Hà Giang và gian hàng đại diện các tỉnh trong khu vực.

Kết nối giao thương các tỉnh khu vực Đông Bắc

Đây cũng là cơ hội giúp người trồng chè gặp gỡ, giao lưu, trao đổi kinh nghiệm về sản xuất, chế biến để nâng cao giá trị sản phẩm; góp phần quảng bá thương hiệu chè Shan tuyết Hà Giang…

Giữ 'sao' cho sản phẩm OCOP

Sau 5 năm triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), đến nay Bắc Giang có 253 sản phẩm gắn sao, thuộc tốp đầu các địa phương có nhiều sản phẩm được công nhận. Tuy nhiên vì nhiều lý do, một số chủ thể chưa quan tâm giữ và nâng sao cho sản phẩm.

Thành tựu hơn 10 năm phấn đấu xây dựng nông thôn mới tỉnh Thái Nguyên

Với sự hỗ trợ của Đảng và Nhà nước, phong trào xây dựng nông thôn mới ở Thái Nguyên được phát triển sâu rộng, người dân chủ động thực hiện, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, đời sống ngày càng được nâng cao.

Thêm 2 lô hàng mắm tôm và nước mắm Thanh Hóa xuất khẩu sang Hoa Kỳ và Nhật Bản

Ngày 30/6, thông tin từ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Thanh Hóa vừa có thêm 2 lô hàng mắm tôm và nước mắm xuất khẩu thành công sang các thị trường khó tính nhất thế giới là Hoa Kỳ và Nhật Bản.

Kỳ vọng thêm những sản phẩm OCOP 5 sao quốc gia

Với nhiều tiêu chí khắt khe, trong đó có việc sản phẩm phải được xuất khẩu ổn định đi thị trường nước ngoài mới trở thành sản phẩm OCOP 5 sao quốc gia. Đến thời điểm này, Thanh Hóa mới chỉ có 1 sản phẩm OCOP quốc gia là mắm tôm Lê Gia của huyện Hoằng Hóa. Song gần đây, nhiều sản phẩm đạt chất lượng tốt, đáp ứng cơ bản các điều kiện có thể xét chọn thành sản phẩm OCOP 5 sao, đang mở ra hy vọng mới cho các địa phương, các chủ thể sản xuất nâng tầm sản phẩm, gây dựng thương hiệu, mở rộng thị trường.

Nông sản xuất ngoại đem về cuộc sống ấm no cho đồng bào dân tộc thiểu số

Nhiều HTX ở vùng núi, vùng cao đã tiên phong trong việc đưa sản phẩm xuất khẩu tới nhiều thị trường khó tính. Đây là bước đi quan trọng trong việc tạo công ăn việc làm và gia tăng nguồn thu nhập cho nhiều đồng bào dân tộc thiểu số. Tuy vậy, các HTX cũng cần thêm chính sách hỗ trợ về xây dựng vùng nguyên liệu, đẩy mạnh chế biến, phát triển thương hiệu…

Sản phẩm điều của Bình Phước được công nhận OCOP 5 sao quốc gia

Các sản phẩm 'Hạt điều rang muối,' 'Hạt điều nguyên vị' và 'Hạt điều nhân trắng' của Công ty cổ phần Hà Mỵ, huyện Đồng Phú, đã được Hội đồng đánh giá cấp Trung ương công nhận OCOP 5 sao.

Chia sẻ thú vị từ chủ thể sản phẩm OCOP quốc gia

Tỉnh Thanh Hóa hiện có 1 sản phẩm OCOP 5 sao quốc gia và một số sản phẩm đáp ứng đủ tiêu chí, đã được UBND tỉnh có văn bản đề xuất Trung ương xét chọn. Chủ thể sản xuất đã sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm về cách làm riêng với mong muốn trên địa bàn tỉnh ngày càng có nhiều sản phẩm OCOP cấp quốc gia, phát triển rộng mở thị trường trong nước và quốc tế.

Xuất ngoại bánh dừa nướng

'Trái dừa đã gắn bó với mình cả tuổi thơ đến tận bây giờ. Mình luôn muốn dùng nó trong sản phẩm của mình để bán đi được thì càng tự hào hơn'- Giám đốc Công ty TNHH Mỹ Phương Food Mai Thị Ý Nhi chia sẻ.

Xã nông thôn mới kiểu mẫu đầu tiên ở huyện Thiệu Hóa

Những ngày đầu tháng 4, xã Thiệu Trung (Thiệu Hóa) đang tất bật các khâu chuẩn bị cho lễ công bố xã nông thôn mới kiểu mẫu (NTMKM). Không khí hân hoan trước bước ngoặt phát triển của vùng đất giàu truyền thống văn hóa, lịch sử, lan tỏa đến từng ngõ xóm.

Phân cấp cho huyện xét chọn sản phẩm OCOP 3 sao

Thông tin từ Văn phòng Điều phối Chương trình Xây dựng Nông thôn mới tỉnh, căn cứ Quyết định 148/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành cuối tháng 2 vừa qua, từ tháng 3-2023, Thanh Hóa nói riêng và cả nước nói chung sẽ phân quyền cho cấp huyện chấm và xét chọn những sản phẩm OCOP 3 sao.

'Nhìn lại 2 năm thực hiện Chương trình Xây dựng Nông thôn mới' (Bài 5): Doanh nghiệp đồng hành phát triển 5 sản phẩm OCOP, tạo hơn 2.000 việc làm

Ngoài làm việc tại nhà xưởng, hàng nghìn người dân huyện Nga Sơn đã nhận nguyên liệu về sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ tại nhà. Sự lớn mạnh và những chiến lược đưa hàng thủ công mỹ nghệ sang Hoa Kỳ thành công của Công ty CP Sản xuất, chế biến cói xuất khẩu Việt Anh đã góp phần đồng hành với Chương trình Xây dựng nông thôn mới (XDNTM) của tỉnh. Đây cũng là doanh nghiệp có số sản phẩm OCOP nhiều nhất tỉnh với 5 sản phẩm...

Miến dong 5 sao khẳng định vị thế

BBK- Trong các sản phẩm trưng bày, giới thiệu tại 'Tuần lễ giới thiệu miến dong và các sản phẩm OCOP, sản phẩm bản địa tỉnh Bắc Kạn năm 2022' tổ chức tại Hải Phòng thì sản phẩm miến dong của HTX Tài Hoan (Na Rì) thu hút nhiều người tiêu dùng quan tâm.

Sản phẩm OCOP quốc gia: Bài 3 - Gắn khoa học công nghệ vào phát triển sản phẩm

Chương trình OCOP đã góp phần giúp khu vực nông thôn phát triển các nhóm sản phẩm hàng hóa đặc thù, gia tăng giá trị nông sản, nhưng nhiều sản phẩm chưa thật sự hiệu quả, chưa được tiêu thụ rộng rãi.

Sơ kết 3 năm thực hiện Chỉ thị số 21-CT/TU về tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Đề án 'Mỗi xã, phường một sản phẩm'

Ngày 19/5, Ban Thường vụ Tỉnh ủy tổ chức Hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện Chỉ thị số 21-CT/TU ngày 08/4/2019 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Đề án 'Mỗi xã, phường một sản phẩm' và bàn giải pháp thực hiện trong thời gian tới.