Hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và Suriname còn rất nhiều tiềm năng

Quan hệ Việt Nam-Suriname trong lĩnh vực chính trị - ngoại giao phát triển tốt, tuy nhiên về lĩnh vực kinh tế, thương mại và đầu tư còn rất nhiều tiềm năng mà hai bên có thể khai thác.

Giảm lần thứ 4 liên tiếp, giá xăng RON 95-III về ngưỡng 22.600 đồng/lít

Liên bộ Tài chính – Công Thương vừa công bố giá bán lẻ xăng dầu đã điều chỉnh trong kỳ điều hành tuần này. Theo đó, giá xăng E5 RON 92 giảm 290 đồng/lít còn 21.616 đồng, xăng RON 95-III giảm 281 đồng/lít, còn 22.603 đồng.

Indonesia tiếp tục tăng sức ép cạnh tranh với giày dép Việt

Không chỉ muốn tăng sức cạnh tranh với giày dép Việt tại EU, Chính phủ Indonesia có thể áp biện pháp phòng vệ thương mại với mặt hàng này tại thị trường sở tại.

Giá dầu ghi nhận tuần tăng thứ ba liên tiếp

Giá dầu thế giới ghi nhận tuần tăng giá thứ ba liên tiếp, dù đi xuống trong phiên giao dịch cuối tuần này do lo ngại về xung đột leo thang giữa Israel và lực lượng Hezbollah.

OPEC+ gia hạn cắt giảm sản lượng dầu sâu đến năm 2025

Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nhà sản xuất lớn ngoài khối (nhóm OPEC +) ngày 2/6 đồng ý gia hạn các đợt cắt giảm sản lượng dầu cho năm 2024 và kéo dài cho tới cuối năm 2025.

Sự trỗi dậy của Hàn Quốc ở Trung Đông và Bắc Phi

Trong những năm gần đây, các cường quốc châu Á ngày càng thể hiện sự quan tâm đến Trung Đông và Bắc Phi (MENA), củng cố quan hệ kinh tế, chính trị và an ninh với nhiều nước trong khu vực.

Indonesia muốn thêm cơ hội cạnh tranh với hàng da giày Việt Nam ở EU

Indonesia muốn sớm có hiệp định thương mại với EU để cạnh tranh với hàng xuất khẩu của Việt Nam, như hàng da giày.

Xuất khẩu giày dép của Indonesia chỉ bằng một phần nhỏ của Việt Nam sang EU

Theo Cơ sở dữ liệu của Cơ quan quan sát độ phức tạp kinh tế (OEC), xuất khẩu giày dép của Indonesia chỉ bằng một phần nhỏ của Việt Nam sang thị trường châu Âu.

VPI dự báo giá dầu tăng trong kỳ điều hành ngày mai 11/1

Tại kỳ điều hành ngày mai 11/1, giá dầu bán lẻ tăng nhẹ và Liên bộ Tài chính - Công Thương có thể tiếp tục trích lập Quỹ bình ổn giá đối với dầu mazut ở mức 300 đồng/kg.

JPMorgan tăng dự báo tỷ lệ vỡ nợ của các doanh nghiệp thị trường mới nổi

Hôm thứ Ba (15/8), JPMorgan đã tăng dự báo tỷ lệ vỡ nợ trong năm 2023 của các doanh nghiệp có trái phiếu lợi suất cao (HY) tại thị trường mới nổi từ 6% lên 9,7% sau làn sóng nguy cơ vỡ nợ mới nhất trong lĩnh vực bất động sản của Trung Quốc.

Chile sẽ quốc hữu hóa ngành công nghiệp lithium khổng lồ

Tổng thống Chile cho biết nước này sẽ quốc hữu hóa ngành công nghiệp lithium để bảo vệ nền kinh tế và môi trường. Điều này có thể gây ra những xáo trộn nhất định với nguồn cung lithium – nguyên liệu quan trọng để sản xuất pin xe điện.

Ngành tôm Việt Nam ứng dụng công nghệ để phát triển chuỗi cung ứng sạch

Theo đánh giá của Nikkei, Việt Nam là một trong những nhà xuất khẩu tôm hàng đầu châu Á và đang nỗ lực giúp ngành này phát triển bền vững.

Kim cương của Nga nằm trong tầm ngắm trừng phạt của G7

Nhóm cường quốc công nghiệp G7 đang thảo luận việc áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với hoạt động xuất khẩu kim cương của Nga. Động thái trừng phạt như vậy có khả năng làm tăng giá mặt hàng xa xỉ này.

Certified Collision Care là đối tác sửa chữa đồng sơn của VinFast Canada

VinFast công bố lựa chọn Certified Collision Care là đối tác chiến lược để điều hành và quản lý Chương trình sửa chữa Đồng sơn được chứng nhận của VinFast tại Canada.

VinFast Canada chọn Certified Collision Care làm đối tác hệ thống sửa chữa đồng sơn

Ngày 9/5/2023, VinFast công bố lựa chọn Certified Collision Care là đối tác chiến lược để điều hành và quản lý Chương trình Sửa chữa Đồng sơn được chứng nhận của VinFast tại Canada.

Tại sao G7 đồng thuận rót 15,5 tỷ USD cho Việt Nam để giảm phụ thuộc vào than

Nhóm Bảy quốc gia công nghiệp phát triển (G7) đã cam kết cấp gói tài chính 15,5 tỷ USD để giúp Việt Nam loại bỏ than như một phần của nỗ lực thực hiện thỏa thuận Đối tác Năng lượng Chuyển đổi Công bằng (JTEP) để thu hút các nền kinh tế có ảnh hưởng tham gia lộ trình năng lượng xanh hơn.

GDP đầu người của Việt Nam tăng gần 5 lần sau 15 năm

Theo Forbes, dựa trên giá trị đồng USD, từ năm 2006 đến năm 2021, tăng trưởng GDP bình quân đầu người của Việt Nam lên đến gần 371%, tăng gần gấp 5 lần.

Giá lúa mì và ngô tăng

Giá lúa mì và ngô trên các thị trường toàn cầu tăng nhanh sau khi Nga rút khỏi thỏa thuận cho phép một số mặt hàng ngũ cốc xuất khẩu quan trọng từ Ukraine đi qua Biển Đen.

Sức bật cho xuất khẩu chuối

Xuất khẩu chuối của Việt Nam đem về 260 triệu USD năm 2021. Trong 3 quý của năm 2022, xuất khẩu chuối sang Trung Quốc tăng mạnh, đã đưa Việt Nam vượt qua Philippines trở thành nước xuất khẩu chuối lớn nhất vào thị trường Trung Quốc. Với Nghị định thư vừa ký kết giữa Việt Nam và Trung Quốc về thương mại chuối, xuất khẩu chuối của nước ta sẽ tăng trưởng đột phá trong những năm tới…

Một số nước ủng hộ trừng phạt Nga lại là khách hàng lớn nhất của Moscow

Tờ New York Times đưa tin một số quốc gia phương Tây vốn ủng hộ trừng phạt Moscow đã tăng cường nhập khẩu hàng hóa của Nga kể từ tháng 2/2022.

Ký được hợp đồng với Singapore, Thái Lan giành lại vị trí thứ 2 thế giới về xuất khẩu gạo

Thái Lan có thể đạt mục tiêu xuất 7,5 triệu tấn gạo trong năm 2022 sau khi đàm phán thành công với Singapore về việc tăng nhập khẩu gạo từ Thái Lan trong các tháng còn lại của năm – Cục Ngoại thương thuộc Bộ Thương mại Thái Lan tuyên bố hôm 6-9. Với dự đoán này, Thái Lan chắc chắn sẽ giành lại vị trí nhà xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới của Việt Nam trong năm nay, đẩy Việt Nam xuống vị trí thứ ba.Theo nền tảng dữ liệu thương mại OEC, trong năm 2020 Singapore nhập khẩu lượng gạo trị giá 289 triệu đô la Mỹ, gồm Thái Lan đứng đầu (123 triệu đô), Ấn Độ (59,8 triệu đô), Việt Nam (57,1 triệu đô), Trung Quốc (11,5 triệu đô) và Campuchia (8,57 triệu đô). Nhưng các nhà buôn của Singapore cũng bán sáng các nước khác lượng gạo trị giá 79,6 triệu đô la Mỹ với năm thị trường chính lần lượt là Indonesia, Mozambique, Benin, Malaysia và Philippines. Như vậy, lượng gạo Singapore nhập là 'mua đi bán lại'.

Nguy cơ đứt gãy chuỗi cung ứng do cuộc đình công tại cảng lớn nhất Anh

Cuộc đình công đòi tăng lương kéo dài 8 ngày tại cảng container Felixstowe lớn nhất Anh ở Suffolk sẽ gây gián đoạn nghiêm trọng đối với chuỗi cung ứng hàng hóa của nước này.

Đình công ở cảng container lớn nhất nước Anh đe dọa chuỗi cung ứng toàn cầu

Cuộc đình công kéo dài 8 ngày của lực lượng lao động ở cảng Felixstowe ở bờ biển phía đông nước Anh đang chặn đứng dòng chảy hàng hóa thông qua cảng container lớn nhất ở nước này, đe dọa làm gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu.

Châu Á có thể phải chứng kiến giá lương thực tăng cao trong thời gian tới

Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO) cho biết, giá lương thực toàn cầu đã giảm trong tháng thứ ba liên tiếp nhưng vẫn được đánh giá ở mức cao.

Vì sao lạm phát tại Malaysia thấp nhất khu vực?

Malaysia là quốc gia có tỷ lệ lạm phát thấp nhất Đông Nam Á khi chỉ tăng lên 2,8% vào tháng 5. Con số này vẫn vượt dự báo 0,2%, đồng thời là mức cao nhất kể từ đầu năm.

Ngày càng nhiều doanh nghiệp châu Âu lựa chọn thị trường Việt Nam

Hoạt động kinh tế mạnh mẽ của Việt Nam trong những năm gần đây đã thu hút sự chú ý của các doanh nghiệp châu Âu.

Lý do ngày càng nhiều doanh nghiệp châu Âu chọn đầu tư ở Việt Nam

Tình trạng gia tăng chi phí đang thúc đẩy nhiều công ty lớn tìm kiếm các cơ sở sản xuất thay thế. Hoạt động kinh tế mạnh mẽ của Việt Nam những năm gần đây đặc biệt thu hút sự chú ý của các nhà đầu tư châu Âu.

Tại sao ngày càng nhiều doanh nghiệp châu Âu chọn Việt Nam hơn Trung Quốc

Sự kết hợp giữa căng thẳng địa chính trị và chi phí cao hơn đang thúc đẩy các công ty lớn tìm kiếm các địa điểm sản xuất thay thế. Hoạt động kinh tế mạnh mẽ của Việt Nam trong những năm gần đây đã thu hút sự chú ý của các doanh nghiệp châu Âu.

Lệnh cấm xuất khẩu lúa mì của Ấn Độ tác động như thế nào đến thế giới?

Ấn Độ vẫn cương quyết bảo vệ quyết định cấm xuất khẩu lúa mì sau nhiều chỉ trích cho rằng động thái này có thể làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu.

Cơn khát đá vôi sắp bùng nổ khắp thế giới: Việt Nam may mắn sở hữu 'quân át chủ bài'

Trữ lượng đá vôi khổng lồ của Việt Nam là lợi thế không nhỏ giữa bối cảnh thế giới ngày càng tiêu thụ nhiều đá vôi.

100 ngày xung đột Nga – Ukraine: Thế giới 'vẽ lại' bản đồ dòng chảy năng lượng

Dòng chảy năng lượng thế giới bắt đầu có những dịch chuyển đáng kể khi mối quan hệ giữa Nga và phương Tây chuyển sang trạng thái đối đầu.

Dầu mỏ Nga hướng sang thị trường Đông Nam Á

Với chính sách chuyển hướng sang thị trường châu Á của Tổng thống Nga Vladimir Putin trong bối cảnh Mỹ và Phương Tây siết chặt các lệnh trừng phạt, Đông Nam Á trở thành thị trường tiềm năng mà Nga hướng đến trong việc bán dầu thô.

Giá phân bón tăng 'dựng đứng', hàng chục nước sẽ rơi vào 'thảm cảnh' thiếu lương thực?

Nông dân trên toàn thế giới đang như bị 'trừng phạt', bởi giá phân bón tăng vọt lên mức cao nhất mọi thời đại, gây ra lo ngại về tình trạng thiếu lương thực toàn cầu. Mức độ mất an ninh lương thực hiện nay là chưa từng thấy kể từ sau Thế chiến 2…

Giá xăng có thể lập đỉnh mới vào chiều nay, 21-2?

Do giá xăng dầu thế giới tiếp tục có xu hướng tăng nên giá xăng dầu trong nước tại phiên điều chỉnh chiều nay, 21-2, có thể sẽ được điều chỉnh tăng lần tiếp theo, khoảng 1.000 đồng/lít, còn giá dầu tăng khoảng từ 800-900 đồng/lít.

Giá dầu thô tăng vọt do căng thẳng Nga - Ukraine

Trong phiên giao dịch đầu tuần 21/2, giá dầu thô ghi nhận tăng vọt gần 2% do lo lắng gia tăng về xung đột tiềm tàng giữa Nga và Ukraine. Trong khi đó, giá xăng dầu trong nước dự kiến chiều nay điều chỉnh tăng từ 800-1.100 đồng/lít.

Giá xăng dầu hôm nay 20-2: Thêm một tuần gây 'sốc' của dầu

Căng thẳng Nga-Ukraine và triển vọng xuất khẩu dầu của Iran khiến giá dầu trong tuần lúc lập 'đỉnh' mới hơn 96 USD/thùng, lúc lại 'rớt' mạnh.

Cuộc chơi của Trung Quốc tại Ấn Độ Dương

Trong bài viết trên The Diplomat ngày 10/1, ông Mohamed Zeeshan* đánh giá các chuyến thăm của Ngoại trưởng Vương Nghị tới Maldives và Sri Lanka báo hiệu khá rõ ràng các ưu tiên của Trung Quốc, đó là tập trung vào Nam Á và Ấn Độ Dương.

Nước Nga đâu chỉ có giếng dầu và vũ khí hạt nhân?

Xuất khẩu năng lượng và công nghiệp quốc phòng có thể là hai cấu phần quan trọng, song không phải là tất cả với tăng trưởng và phát triển của nước Nga.