Với các chi phí duy trì hoạt động cho máy móc thiết bị tăng dần qua các năm, chi phí bảo trì đã trở thành một bài toán cho các doanh nghiệp. Chính vì vậy, nhà sản xuất cần phải có một kế hoạch cụ thể để duy trì và bảo dưỡng máy móc khi gặp sự cố hoặc hỏng hóc và TPM đã trở thành một giải pháp được đưa ra nhằm giải đáp bài toán cắt giảm chi phí bảo trì hiệu quả cho doanh nghiệp.
Báo cáo cập nhật lúc 9h sáng ngày 8/9 của Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thái Bình cho biết bão số 3 gây nhiều thiệt hại ở tỉnh này.
Trong bối cảnh thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt, chất lượng đã trở thành một yếu tố quan trọng giúp các doanh nghiệp tạo dựng điểm khác biệt. Cùng với sự phát triển của công nghệ, giải pháp nhà máy thông minh đã ra đời và trở thành xu hướng được nhiều nhà máy sản xuất lựa chọn để hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng.
Hiệu suất thiết bị toàn phần (OEE) là một chỉ số đo lường được sử dụng để chỉ ra mức độ hoạt động hiệu quả của máy móc. Trong các doanh nghiệp sản xuất, OEE đóng vai trò như một tiêu chuẩn giúp phân loại một cách khách quan hiện trạng năng suất của mình, phát hiện ra tiềm năng tối ưu hóa một cách có hệ thống, đưa ra các quyết định có cơ sở và đảm bảo cải thiện kinh tế bền vững.
'Có thể thấy rằng, việc phát triển sản xuất thông minh ở Việt Nam không hề đơn giản. Các doanh nghiệp toàn cầu muốn triển khai mô hình này ở Việt Nam phải đối mặt với những thách thức về cơ sở hạ tầng, nhân lực và chi phí', Tổng giám đốc ABeam Consulting Việt Nam, nhận định...
Để thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh, nâng cao năng suất chất lượng, nhiều doanh nghiệp đã tìm đến hệ thống quản lý, đổi mới công nghệ để từ đó nâng cao năng suất chất lượng.
Là công cụ quản lý hiệu suất tổng thể, TPM (Total Productive Maintenance) đang trở thành một trong những giải pháp quan trọng được các doanh nghiệp lựa chọn nhằm bảo đảm hiệu quả thiết bị, tối đa hóa hiệu suất, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và tạo một môi trường làm việc an toàn.
Nhằm nâng cao năng suất và cải thiện chất lượng sản phẩm, Xí nghiệp Thức ăn chăn nuôi thủy sản An Giang đã áp dụng công cụ Duy trì hiệu suất thiết bị tổng thể (TPM).
Ngày 20/5, Ủy ban châu Âu (EC) thông báo đã phạt tổng cộng 371 triệu euro đối với 3 ngân hàng đầu tư sau khi phát hiện 7 ngân hàng bắt tay nhau thao túng thị trường trái phiếu trong vài năm.
Quý I/2021, NatSteelVina đã được Bộ Công Thương trao Chứng nhận về việc đã triển khai áp dụng TPM (Total Productive Maintenance)- Duy trì hiệu suất thiết bị tổng thể.
IoT và AI đã kết hợp thành AIoT để chuyển đổi dữ liệu IoT thành thông tin hữu ích nhằm cải thiện quá trình ra quyết định
Từng là doanh nghiệp 'ăn nên làm ra' trên thị trường, thế nhưng 5 năm trở lại đây tình hình hoạt động kinh doanh của 'huyền thoại' một thời Vodka Hà Nội lỗ triền miên.
Xác định ứng dụng công nghệ thông tin, tự động hóa là xu hướng tất yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, vì vậy, bên cạnh việc duy trì vận hành hệ thống sản xuất điện Công ty Thủy điện Đồng Nai 5 còn chú trọng việc áp dụng triển khai các mô hình nâng cao năng suất, quản lý chất lượng.
Với hơn 22 năm kinh nghiệm hoạt động trong ngành thép, Công ty Cổ phần Tôn Đông Á đã trở thành một trong những nhà cung ứng thép cán nguội, tôn kẽm, tôn lạnh, tôn màu uy tín trong nước cũng như trên thế giới.
Với bề dầy hơn 50 năm ra đời và phát triển, Công ty TNHH Sản xuất Giầy và Nguyên phụ liệu HARCO (HARCOSA) luôn nhận thức dây chuyền công nghệ, máy móc thiết bị lúc nào cũng đóng vai trò then chốt, quyết định đến năng suất, hiệu quả công việc, chất lượng sản phẩm. Tham gia áp dụng mô hình năng suất tổng thể chính là cách HARCO mong muốn được áp dụng các cải tiến tổng thể để nâng cao hơn nữa năng suất của mình.
Là một công ty liên doanh với sản phẩm mang thương hiệu quốc tế, nên ngay từ năm 2000, Công ty TNHH NatSteelVina đã triển khai áp dụng hệ thống Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 và liên tục cho đến hiện nay.
Sau gần 2 năm tham gia Chương trình hỗ trợ của Bộ Công Thương về áp dụng thí điểm Mô hình cải tiến năng suất tổng thể (TPI) giai đoạn 2019-2020, nỗ lực cải tiến trụ cột 'Nâng cao hiệu quả thiết bị, công nghệ' của Công ty Cổ phần Dây cáp điện CADIVI (CADIVI Tân Á) đã đạt được kết quả vượt bậc. Theo đó, chỉ số hiệu suất thiết bị tổng thể (OEE) tăng trung bình 20 điểm phần trăm, đặc biệt có máy tăng 33 điểm phần trăm, giúp hiệu suất chung của nhà máy đạt trên 70%...
Xác định được trọng tâm để cải tiến theo mô hình năng suất tổng thể đóng vai trò vô cùng quan trọng trong chiến lược cải tiến năng suất của một doanh nghiệp.
Là một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực máy nông ngư cơ tại Việt Nam, trong những năm qua, Công ty TNHH MTV Động cơ và Máy nông nghiệp miền Nam (SVEAM) không ngừng áp dụng các công cụ cải tiến năng suất nhằm nâng cao hiệu quả cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.
Giảm thời gian chuyển đổi sản phẩm từ 21 phút xuống 15 phút, giúp nâng cao hiệu suất tổng thể thiết bị OEE của máy phay CNC từ 38% lên 50% và OEE máy tiện CNC từ 73% lên 76% chỉ sau 1 tháng là những lợi ích mà Chương trình Hỗ trợ áp dụng TPM của Bộ Công Thương mang lại cho Công ty TNHH Công nghiệp Trí Cường.
Áp dụng thành công phương pháp duy trì hiệu suất thiết bị tổng thể (TPM), hiệu quả sản xuất, kinh doanh của nhiều doanh nghiệp đã không ngừng tăng cao.
Chỉ số OEE tăng lên thêm 4%, thời gian chuyển đổi giữa 2 mã hàng giảm từ 30 - 50%, 54 thẻ TPM đã được gắn lên các điểm bất thường thiết bị, 46 thẻ TPM được xử lý… là những kết quả nổi bật mà Công ty Cổ phần Sơn Hải Phòng số 2 (Tập đoàn VLC) đạt được sau khi tham gia Chương trình thí điểm áp dụng TPM của Bộ Công Thương.