Mặc dù phát thải khí nhà kính thấp đáng kể so với phần còn lại của thế giới, các quốc gia châu Phi rất dễ bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu. Một quá trình chuyển đổi năng lượng công bằng cho châu lục sẽ đòi hỏi sự tài trợ của các quốc gia giàu có và các tổ chức quốc tế.
Tại Nigeria, Hội đồng Điều hành Liên bang (FEC) đã thông báo vào thứ Tư, ngày 1 tháng Sáu, rằng họ đã ủy quyền cho Công ty Dầu khí quốc gia (NNPC), ký Biên bản ghi nhớ với Cộng đồng Kinh tế các Quốc gia Tây Phi (ECOWAS), như một phần của dự án xây dựng đường ống dẫn khí Nigeria-Maroc.
Theo nghiên cứu được đăng tải trên tạp chí Open Forum Infectious Diseases (OFID), các nhà khoa học Mỹ cho biết loài chó có thể sử dụng khứu giác để phát hiện virus SARS-CoV-2. Phương pháp mới này có khả năng đáp ứng được những tiêu chí nói trên.
Dự án nhằm mục đích trở thành chất xúc tác cho sự phát triển kinh tế của khu vực Tây Bắc Phi. Đường ống dẫn khí đốt dự kiến sẽ được đặt ở Đại Tây Dương dọc theo bờ biển Tây Phi.
Đại sứ Nguyễn Trung Kiên mong muốn Quỹ OPEC về phát triển quốc tế tiếp tục gia tăng số lượng và chất lượng dự án tại Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực năng lượng và phát triển bền vững.
Dự án phát triển giao thông đô thị TP Hải Dương dự kiến vay khoảng 31,4 triệu USD từ Quỹ phát triển quốc tế của các nước xuất khẩu dầu mỏ OPEC (OFID).
Được đầu tư hàng ngàn tỷ đồng, triển khai thi công trong nhiều năm, song đến nay, nhiều dự án giao thông trọng điểm trên địa bàn TP. Đà Nẵng vẫn chưa thể hoàn thành.
Nhiều trường đại học châu Âu cung cấp những học bổng giá trị dành cho sinh viên quốc tế. Nếu bạn đang có ý định du học châu Âu, hãy cùng tìm hiểu gợi ý dưới đây.
Với nhiệm vụ tham mưu cho UBND thành phố về quy hoach, kế hoạch đầu tư, Sở Kế hoạch và Đầu tư TP. Đà Nẵng góp phần quan trọng cho sự phát triển của thành phố biển Đà Nẵng.
Theo Thông tư 103/2020/TT-BTC, Bộ Tài chính quyết định bãi bỏ 29 văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực thuế, quản lý tài sản công và quản lý nợ công.
Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư 103/2020/TT-BTC bãi bỏ một số văn bản quy phạm pháp luật do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành và liên tịch ban hành trong lĩnh vực thuế, quản lý tài sản công và quản lý nợ công.
Sau khi thống nhất với Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 103/2020/TT-BTC bãi bỏ một số văn bản quy phạm pháp luật do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành và liên tịch ban hành trong lĩnh vực thuế, quản lý tài sản công và quản lý nợ công.
Theo Chủ tịch HĐND TP Đà Nẵng Nguyễn Nho Trung, việc tháo gỡ khó khăn, vướng mắc tạo điều kiện cho doanh nghiệp (DN) triển khai các dự án đầu tư trên địa bàn TP Đà Nẵng chưa chuyển biến tích cực. Bên cạnh đó, Đà Nẵng vẫn còn nhiều dự án công trình trọng điểm chưa triển khai hoặc triển khai chậm tiến độ.
Mặc dù các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 nhưng TP Đà Nẵng đã chủ động trong công tác điều hành, triển khai thực hiện nhằm phát huy vai trò của đầu tư công trong phát triển kinh tế - xã hội của thành phố. Nhờ đó, kết quả giải ngân đầu tư công đã có chuyển biến tích cực.
Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) TP Đà Nẵng Trần Phước Sơn đã đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong triển khai các dự án trọng điểm, và đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công năm 2020 của Đà Nẵng.
Dịch Covid-19 có nhiều diễn biến phức tạp và gây ra nhiều ảnh hưởng xấu đến mọi mặt của xã hội đặc biệt là kinh tế đối với cả nước nói chung và TP Đà Nẵng nói riêng. Tuy nhiên, trong quý I/2020 TP Đà Nẵng lại đạt kết quả giải ngân đầu tư công khá ấn tượng so với cùng kỳ nhiều năm qua.
Chủ tịch UBND TP. Đà Nẵng ký quyết định tạm dừng khởi công 2 dự án trọng điểm, tạm thời cho học sinh nghỉ học đến ngày 9/2 để phòng dịch bệnh viêm đường hô hấp do chủng mới của virus corona (nCoV) gây ra.
Trả lời phỏng vấn Báo Công an TP Đà Nẵng, Phó Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng Lê Trung Chinh khẳng định, bên cạnh lợi thế luôn được duy trì, đảm bảo cho nhịp độ phát triển KT-XH, thành phố đang dần gỡ được những nút thắt trong thời gian qua để tự tin tăng tốc trở lại. Kiên định với mục tiêu đặt ra, đảng bộ, chính quyền và nhân dân sẽ đưa thành phố bứt phá mạnh mẽ.
Một trong những mục tiêu lớn nhất của ngành Tài chính là từ cân đối được nguồn ngân sách. Nghĩa là số thu ngân sách lớn hơn hoặc chí ít cũng bằng số chi ngân sách. Tuy nhiên, với những gì đang diễn ra, mục tiêu này còn phải phấn đấu dài.
Ngân hàng Nhà nước bơm ròng 10.000 tỷ đồng. VN-Index giảm 12,67 điểm (-1,27%) xuống 987,89 điểm; HNX-Index giảm 0,17 điểm (-0,16%) xuống 104,74 điểm; UPCom-Index giảm 0,31 điểm (-0,55%) xuống mức 56,57 điểm. Thanh khoản thị trường tăng mạnh. Khối ngoại tiếp tục bán ròng gần 342 tỷ đồng.
Lũy kế từ đầu năm đến ngày 20/10/2019, giải ngân nguồn vốn vay ODA và vay ưu đãi nước ngoài khoảng 1.654 triệu USD...
Số tiền mà ngân sách Nhà nước đã phải chi để trả nợ các khoản vay trong và ngoài nước là 246.496 tỷ đồng (khoảng 10 tỷ USD) kể từ đầu năm.
Bộ Tài chính cho biết, trong 10 tháng đầu năm 2019 đã thực hiện ký kết 5 hiệp định vay vốn nước ngoài của Chính phủ (4 hiệp định với ADB, 1 hiệp định với OFID), tổng trị giá khoảng 463 triệu USD.
Theo thống kê của Bộ Tài chính, lũy kế từ đầu năm đến ngày 20/10/2019, giải ngân nguồn vốn vay ODA và vay ưu đãi nước ngoài khoảng 1.654 triệu USD, tương đương khoảng 38.283 tỷ đồng.
Tổng Giám đốc Quỹ OPEC về phát triển quốc tế (OFID) nói rằng họ mong nhận được sự ủng hộ của Chính phủ Việt Nam trong việc hỗ trợ khu vực tư nhân, các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam phát triển.
Từ một trung tâm hành chính của triều đại nhà Nguyễn được khởi lập năm 1804 dưới thời Vua Gia Long, sau hơn 200 năm xây dựng và phát triển, Thành Đông xưa - TP Hải Dương ngày nay đã 'chuyển mình' thành một trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hóa, khoa học công nghệ, dịch vụ của tỉnh Hải Dương và cũng là đô thị trung tâm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
Trong 9 tháng đầu năm, Việt Nam đã thực hiện ký kết 5 hiệp định vay vốn nước ngoài của Chính phủ với tổng trị giá khoảng 463 triệu USD.
Trong 9 tháng đầu năm, Việt Nam Việt Nam đã thực hiện ký kết 5 hiệp định vay vốn nước ngoài của Chính phủ với tổng trị giá khoảng 463 triệu USD...
Bộ Tài chính vừa có báo cáo về tình hình thực hiện công tác tháng 9 và quý III/2019. Đáng chú ý trong đó là các thông tin về tài chính đối ngoại và quản lý nợ công.
Theo thông tin từ Bộ Tài chính, trả nợ của Chính phủ trong tháng 9/2019 khoảng 19,6 nghìn tỉ đồng, trong đó trả nợ trong nước khoảng 11,9 nghìn tỉ đồng, trả nợ nước ngoài khoảng 7,7 nghìn tỉ đồng.
Nhằm tiếp tục đẩy mạnh cơ cấu lại nợ công theo đúng định hướng của Bộ Chính trị, Quốc hội và Chính phủ, Bộ Tài chính đã giảm dần tỷ trọng nợ nước ngoài, tập trung huy động vốn trong nước với lãi suất hợp lý.
Ngân hàng Nhà nước hút ròng 988 tỷ đồng. VN-Index giảm 3,86 điểm (-0,40%) xuống còn 970,26 điểm; HNX-Index giảm 0,88 điểm (-0,87%) xuống còn 99,97 điểm; UPCOM-Index giảm 0,35 điểm (-0,60%) xuống 56,15 điểm. Thanh khoản tiếp tục duy trì ở mức thấp. Khối ngoại mua ròng nhẹ 1,35 tỷ đồng.
Tính từ đầu năm đến cuối tháng 8 vừa qua, Chính phủ đã chi hơn 213.000 tỉ đồng để trả nợ trong nước và nước ngoài.
Riêng trong tháng 8/2019, trả nợ của Chính phủ khoảng 5.389 tỷ đồng, trong đó trả nợ trong nước khoảng 4.315 tỷ đồng...
Theo Bộ Tài chính, trong tháng 8 Chính phủ đã dành khoảng 5.389 tỷ đồng để trả nợ, trong đó trả nợ trong nước khoảng 4.315 tỷ đồng.
Thông tin từ Bộ Tài chính cho biết, trong 8 tháng đầu năm, nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ về cơ bản được thanh toán kịp thời, không xảy ra tình trạng chậm trả nợ.