Mua trước, trả sau (Buy now, Pay later - BNPL) đang là xu hướng thanh toán trực tuyến phát triển bùng nổ trên thế giới, nhất là tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Tuy nhiên, do chưa có sự đồng thuận rõ ràng về khung pháp lý, các nước vẫn đang cố gắng cân bằng giữa việc bảo vệ người tiêu dùng khỏi bị tổn hại và khuyến khích đổi mới trong ngành.
Hình thức thanh toán mua trước trả sau ngày càng phổ biến ở Indonesia, khiến nợ tiêu dùng của người dân, đặc biệt là giới trẻ ở quốc gia này tăng đến mức đáng lo ngại.
Các chương trình Mua trước trả sau ngày càng phổ phiến ở Indonesia đang khiến nợ tiêu dùng ở xứ vạn đảo tăng tới mức đáng lo ngại. Thế hệ trẻ ngập trong nợ nần
Lĩnh vực thương mại điện tử bùng nổ tại Indonesia đang tạo ra mảnh đất màu mỡ cho các phương thức thanh toán số phát triển. Trong đó, phương thức 'mua ngay, trả sau' (BNPL) tăng trưởng mạnh gây lo ngại về các khoản nợ tiêu dùng ngày càng tăng, do khả năng tiếp cận dễ dàng khiến việc chi tiêu quá khả năng thanh toán.
Cờ bạc trực tuyến đang ngày càng trở nên phổ biến ở Indonesia, với Trung tâm Phân tích và Báo cáo giao dịch tài chính (PPATK) ghi nhận doanh thu đáng kinh ngạc của loại hình này trên không gian mạng trong năm 2023 đạt 327 nghìn tỷ Rp, tương đương gần 10% ngân sách nhà nước Indonesia.
Hội nghị Chủ tịch ACMF năm nay đã ghi nhận một số hoạt động nhằm hướng tới sự tăng trưởng và phát triển bền vững; đồng thời chứng kiến lễ chuyển giao vai trò Chủ tịch ACMF từ Cơ quan Dịch vụ Tài chính Indonesia sang Ủy ban Chứng khoán Lào.
Các giao dịch carbon sẽ diễn ra trên IDX và sẽ được OJK giám sát.
Một loạt sự kiện ca nhạc hậu đại dịch COVID-19 của các nhóm nhạc đình đám từ Coldplay đến Blackpink đã khiến nhiều người Indonesia phải vay tiền qua ứng dụng để mua vé.
Trong hai năm qua, các tập đoàn Nhật Bản thực hiện hàng loạt các vụ thâu tóm và tung ra nhiều sản phẩm mới tại Đông Nam Á và một trong những mục tiêu được các tập đoàn này hướng đến là Indonesia, nền kinh tế lớn nhất khu vực ASEAN. Về phần mình, chính phủ nước này cũng đã có những quy định để bảo vệ người tiêu dùng trước các sản phẩm tài chính mới này.
Thông tư 17/2022/TT-NHNN hướng dẫn quản lý rủi ro về môi trường trong cấp tín dụng là một trong những bước đi đầu về mặt chính sách thúc đẩy thực hành tiêu chuẩn ESG tại tổ chức tín dụng.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, Bộ trưởng Điều phối các vấn đề chính trị, pháp lý và an ninh Indonesia Mahfud MD ngày 10/4 cho biết Ủy ban chống rửa tiền quốc gia sẽ thành lập một lực lượng đặc nhiệm chung để điều tra các giao dịch tài chính đáng ngờ tại Bộ Tài chính được tiết lộ vào tháng 3/2022.
Hội đồng Tư vấn kinh doanh ASEAN (ASEAN-BAC) sẽ hỗ trợ các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa (MSME) trong khu vực triển khai sáng kiến mã QR của ASEAN (QRcodeASEAN).
Phiên bản 2 được xây dựng dựa trên tư duy khái niệm về khuôn khổ đa tầng được nêu trong phiên bản 1, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình chuyển đổi của các quốc gia thành viên ASEAN (AMS).
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, Cơ quan Dịch vụ Tài chính Indonesia (OJK) - Chủ tịch Diễn đàn thị trường vốn ASEAN (ACMF) năm 2023 – bày tỏ lạc quan rằng ASEAN có khả năng đạt tăng trưởng kinh tế nhanh, toàn diện và bền vững.
Cơ quan Dịch vụ Tài chính Indonesia (OJK) - Chủ tịch Diễn đàn thị trường vốn ASEAN (ACMF) năm 2023 - bày tỏ lạc quan rằng ASEAN có khả năng đạt tăng trưởng kinh tế nhanh, toàn diện và bền vững.
Thống đốc Ngân hàng trung ương Indonesia nhận định rủi ro tác động trực tiếp gần như bằng 0 vì hầu hết các ngân hàng Indonesia không đầu tư tiền, không gửi tiền vào SVB, Silvergate và Signature.
Thứ trưởng Bộ Tài chính Indonesia cho hay 2 trụ cột đầu tiên là củng cố niềm tin của công chúng vào các tổ chức dịch vụ tài chính và phát triển các hoạt động tài chính kỹ thuật số và đổi mới sáng tạo.
Nhóm công tác Hội nghị Thứ trưởng Tài chính và Phó Thống đốc Ngân hàng Trung ương ASEAN (AFCDM-WG) đã thảo luận về việc xây dựng Kế hoạch tổng thể ASEAN 2025 trong lĩnh vực tài chính.
Phóng viên TTXVN tại Jakarta đưa tin Nhóm công tác Hội nghị Thứ trưởng Tài chính và Phó Thống đốc Ngân hàng Trung ương ASEAN (AFCDM-WG) đã thảo luận về việc xây dựng Kế hoạch tổng thể ASEAN 2025 theo kế hoạch công tác năm 2022 và 2023 của khối trong lĩnh vực tài chính.
Theo những quy định pháp lý mới nhất, quyền kiểm soát ngành tiền ảo của Indonesia đã được trao cho Cơ quan Dịch vụ Tài chính (OJK) của quốc gia, thay vì Cơ quan Quản lý Giao dịch Hàng hóa Tương lai (CoFTRA). Sự thay đổi này ngụ ý rằng các nhà quản lý Indonesia đang bắt đầu xem loại tài sản này là chứng khoán hơn là hàng hóa.
Cơ quan Dịch vụ Tài chính Indonesia (OJK) cho biết khoảng 260.000 tỷ rupiah đã được huy động thông qua thị trường vốn vào năm 2022.
Chủ tịch Hội đồng Ủy viên OJK nhấn mạnh: 'Thị trường vốn Indonesia đã sống sót vào năm 2022 và đạt thành tích rất tích cực, thậm chí tốt nhất trong số các nước ASEAN và châu Á nói chung.'
Cơ quan Dịch vụ Tài chính Indonesia (OJK) đang có kế hoạch kéo dài chương trình cho vay hỗ trợ dành cho một số lĩnh vực vẫn chưa phục hồi hậu đại dịch COVID-19 tới sau thời điểm tháng 3/2023.
Cho vay P2P, nền tảng dựa vào internet để liên kết những người đi vay và người cho vay, đã trở thành cách thức phổ biến để các doanh nghiệp nhỏ huy động tiền.
Công ty bảo hiểm đa quốc gia Mapfre SA của Tây Ban Nha đã quyết định rút khỏi thị trường Indonesia bằng cách bán quyền kiểm soát tại hai công ty địa phương.
OJK cho biết cơ quan này đã nghiêm cấm các tổ chức dịch vụ tài chính sử dụng, tiếp thị hoặc tạo điều kiện cho các giao dịch tài sản tiền điện tử.
Cơ quan Dịch vụ Tài chính Indonesia (OJK) vừa công bố phân loại tài chính xanh nhằm hướng dẫn các nhà tài chính mong muốn đầu tư vào nền kinh tế xanh của Indonesia.
Theo Phó Tổng thống Ma'ruf Amin, lĩnh vực tài chính kỹ thuật số của Indonesia có thể đạt 4,5 triệu tỷ rupiah (gần 314 tỷ USD) vào năm 2030, tăng gần 8 lần so với mức 600.000 rupiah hiện nay.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cho biết, Hội nghị Chủ tịch Diễn đàn các Thị trường vốn ASEAN (ACMF) lần thứ 35 được tổ chức trực tuyến ngày 18/10, thảo luận về các tiến triển trong nỗ lực hướng tới mục tiêu phát triển thị trường vốn khu vực kết nối và phát triển bền vững.
Ngân hàng Trung ương Indonesia (BoI) đang nghiên cứu phát triển một tiền kỹ thuật số với tên gọi Rupiah CBDC để sử dụng trong tương lai gần trong bối cảnh số hóa đang được thúc đẩy trên thế giới.
Indonesia đang tìm cách tăng thu ngân sách nhà nước trong bối cảnh đại dịch COVID-19 và kế hoạch đánh thuế giao dịch tiền điện tử vẫn đang trong giai đoạn thảo luận.
ASEAN đã, đang tập trung phát triển thị trường vốn với các công cụ tài chính xanh như một giải pháp thúc đẩy tài chính bền vững trong khu vực.
Dịch vụ tài chính công nghệ (Fintech) có thể sẽ phát huy hiệu quả vai trò quan trọng của mình để cứu giúp các SME của Indonesia 'sống sót' sau giai đoạn đại dịch này.
Theo thống kê của trang worldometers.info, tính tới 23 giờ 59 phút ngày 6/11, các nước thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ghi nhận thêm 8.984 ca mắc bệnh COVID-19 so với 1 ngày trước, trong khi tổng số ca tử vong tăng lên 23.680 người.
Hội nghị Chủ tịch Diễn đàn các thị trường vốn ASEAN (ACMF) lần thứ 35 được tổ chức trực tuyến ngày 18/10/2021, để thảo luận về các tiến triển trong nỗ lực hướng tới mục tiêu phát triển thị trường vốn khu vực kết nối và phát triển bền vững.
Cơ quan dịch vụ tài chính Indonesia (OJK) đã nới lỏng các quy định cho vay đối với việc mua xe điện (EV) và cho vay kinh doanh, đầu tư xe điện.
Các nước trong khu vực Đông Nam Á như Việt Nam, Thái Lan, Malaysia hay Indonesia đang thúc đẩy những bước đầu tiên trên con đường điện khí hóa phương tiện giao thông.
Indonesia đang cân nhắc hợp nhất một số ngân hàng Hồi giáo thuộc sở hữu nhà nước nhằm gia tăng vị thế và nâng cao xếp hạng toàn cầu của các ngân hàng này.
Số liệu thống kê của Cơ quan Dịch vụ Tài chính (OJK) cho thấy, các nhà đầu tư nước ngoài đã mua ròng 564,3 triệu USD cổ phiếu của Indonesia trong tháng 5.
Các nhà đầu tư nước ngoài đã mua ròng 8.000 tỷ rupiah (564,3 triệu USD) cổ phiếu của Indonesia trong tháng Năm và 7.070 tỷ rupiah trái phiếu chính phủ.
Từ đầu năm 2020, indonesia đã bơm khoảng 503.800 tỷ rupiah vào hệ thống tài chính bằng cách mua trái phiếu trên thị trường thứ cấp, cung cấp thêm thanh khoản cho thỏa thuận mua lại, hoán đổi ngoại tệ.
Tính đến ngày 10/5, các ngân hàng và công ty tài chính của nước này đã tái cơ cấu nợ với tổng số tiền 336.970 tỷ rupiah (22,4 tỷ USD) cho 3,88 triệu khách hàng bị ảnh hưởng bởi COVID-19.
Bộ trưởng Sri Mulyani - đồng thời là Chủ tịch KSSK - cho biết cơ quan này dự báo nền kinh tế Indonesia sẽ tăng trưởng 2,3% theo kịch bản xấu, thậm chí chỉ 0,4% theo kịch bản xấu nhất.