Ngày 8/8, Phó Chánh Văn phòng Điều phối chính sách của Chính phủ Hàn Quốc, ông Park Ku-yeon thông báo nước này và Nhật Bản đã đạt được đồng thuận đáng kể trong cuộc họp song phương mới nhất liên quan các yêu cầu từ phía Seoul đối với kế hoạch xả thải từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima của Nhật Bản.
Phía Hàn Quốc thông báo đã đạt được những đồng thuận đáng kể trong cuộc họp mới nhất với Nhật Bản liên quan tới những yêu cầu của Seoul về kế hoạch xả thải của Tokyo từ Nhà máy Fukushima.
Ngày 1/8, Phó Chánh Văn phòng điều phối chính sách của Chính phủ Hàn Quốc, ông Park Ku-yeon, cho biết nước này và Nhật Bản sẽ tổ chức cuộc họp quan chức cấp vụ khác trong tuần này để thảo luận về các yêu cầu của Seoul liên quan đến kế hoạch của Tokyo xả nước thải bị nhiễm xạ đã qua xử lý từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima ra biển.
Chính phủ Hàn Quốc sẽ sử dụng 'phương pháp phân tích nhanh' để đưa ra kết quả một cách nhanh chóng nước biển tại 108 điểm xung quanh bán đảo Triều Tiên.
Ông Phạm Văn Toàn, Phó Cục trưởng Cục An toàn bức xạ và hạt nhân (Bộ Khoa học và Công nghệ) cho biết: Tác động về mặt phóng xạ của quá trình xả thải từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima là không đáng kể đối với con người và môi trường Nhật Bản. Chính vì vậy, hoạt động xả thải này sẽ không gây tác động đến vùng biển Việt Nam.
Ngày 13/7, Ngoại trưởng Hàn Quốc Park Jin đã hội đàm với người đồng cấp Nhật Bản Yoshimasa Hayashi tại Jakarta, bên lề Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (AMM) lần thứ 56 và các hội nghị liên quan, để thảo luận về kế hoạch xả thải của nhà máy điện hạt nhân Fukushima và vấn đề Triều Tiên.
Bắc Kinh đã kêu gọi Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 56, được tổ chức từ ngày 11 - 14/7 ở Jakarta (Indonesia), phản đối kế hoạch xả nước phóng xạ đã qua xử lý của Nhật Bản từ nhà máy hạt nhân Fukushima.
Hôm thứ Ba 4/7, Cơ quan hạt nhân của Liên Hợp Quốc đã tán thành kế hoạch xả nước thải phóng xạ đã qua xử lý của Nhật Bản ra biển từ nhà máy hạt nhân Fukushima bị hư hại. Cơ quan này cho biết việc xả nước thải của Nhật Bản đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế và tác động của nó đến môi trường và sức khỏe sẽ không đáng kể.
Đặc biệt, Triển lãm và Hội thảo quốc tế lần thứ 19 về Cơ khí chính xác và sản xuất chế tạo (MTA Vietnam) 2023 được hơn 14 nhóm gian hàng quốc tế tin tưởng lựa chọn để trưng bày, giới thiệu sản phẩm đến từ Đức, Hàn Quốc, Singapore, Trung Quốc và Đài Loan...
Nhật Bản có kế hoạch xả nước thải nhiễm xạ đã qua xử lý từ nhà máy điện nguyên tử Fukushima số 1 của TEPCO, vốn đã bị hư hại trong thảm họa hạt nhân năm 2011 - ra biển vào mùa Hè này.
Đảng Dân chủ tự do (DP) đã đơn phương thông qua một nghị quyết phản đối kế hoạch của Nhật Bản xả nước nhiễm phóng xạ đã qua xử lý ra biển trong khi đảng PPP tẩy chay nghị quyết này.
ABC News đưa tin ngày 23-5, các chuyên gia Hàn Quốc bắt đầu cuộc thị sát trong 2 ngày tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima, liên quan đến kế hoạch xả nước thải có chứa chất phóng xạ nồng độ thấp đã qua xử lý từ nhà máy này ra biển.
Ngày 23/5, các chuyên gia Hàn Quốc đã bắt đầu cuộc thị sát kéo dài 2 ngày tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima, liên quan đến kế hoạch xả nước thải có chứa chất phóng xạ nồng độ thấp đã qua xử lý từ nhà máy này ra biển.
Thủ tướng Nhật Bản 'đã cam kết' rằng Tokyo sẽ không xem xét việc xả nước 'cho đến khi tất cả các bên hài lòng rằng nước an toàn và sẽ không gây ra bất kỳ thiệt hại hay ô nhiễm nào cho đại dương.
Nhật Bản - Những ngôi nhà, công viên và trường học đang dần mọc lên để chào đón người dân quay trở lại. Hình ảnh về một Fukushima bị tàn phá dữ dội đang nhường chỗ cho một thành phố mới trên đà hồi sinh mạnh mẽ.
Ngày 10/4, thị trấn Okuma, tỉnh Fukushima, đón 26 học sinh đầu tiên kể từ cuộc di tản sau thảm họa động đất, sóng thần và hạt nhân cách đây 12 năm.
Theo một cuộc khảo sát các công ty tư nhân gần đây tại Nhật Bản, phần lớn người lao động chọn tiếp tục đeo khẩu trang như một phần thói quen hàng ngày mặc dù chính phủ nước này đã nới lỏng lệnh bắt buộc trước đó 1 tháng.
Nhà xuất bản Kim Đồng cho biết, trong khuôn khổ hợp tác với Quỹ Daido (The Daido Life Foundation), Nhà xuất bản đã ấn hành tiểu thuyết 'Trời lại sáng rồi' của tác giả Furukawa Chieko, do dịch giả Higuchi Hoa chuyển ngữ sang tiếng Việt. Tác phẩm được tặng cho các thư viện, trường học tại các thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh.
Nội các Nhật Bản đã chính thức thông qua chính sách cho phép kéo dài thời gian sử dụng các lò phản ứng hạt nhân cũ và xây dựng các lò phản ứng hạt nhân mới để thay thế các tổ máy cũ.
Các quốc đảo ở Thái Bình Dương kêu gọi Nhật Bản trì hoãn việc xả nước thải từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 ra biển, do lo ngại điều này có thể tác động tiêu cực đến nghề đánh bắt cá.
Nhật Bản thông báo sẽ bắt đầu xả ra biển nước thải có chứa chất phóng xạ đã qua xử lý ở Nhà máy Điện hạt nhân Fukushima số 1 vào khoảng mùa Xuân hoặc mùa Hè năm 2023.
Một bốt gác của cảnh sát ở thị trấn Futaba, tỉnh Fukushima, nơi vẫn vắng bóng người sau thảm họa hạt nhân do trận động đất kèm sóng thần gây ra cách đây hơn 11 năm, đã mở cửa trở lại vào ngày 29/8.
Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO) - đơn vị quản lý nhà máy điện hạt nhân Fukushima, ngày 26/8 thông báo công tác dọn dẹp đống đổ nát tại nhà máy này sẽ bị hoãn lại một lần nữa vì lý do an toàn.
Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida vừa thông báo nước này sẽ khôi phục hoạt động của một số nhà máy điện hạt nhân trên toàn quốc và xem xét tính khả thi của việc phát triển các lò phản ứng hạt nhân thế hệ tiếp theo...
Công ty Điện lực Tokyo TEPCO hôm nay (4/8) đã bắt đầu xây dựng các cơ sở để thải nước phóng xạ đã qua xử lý do thảm họa kép năm 2011 gây ra sự cố tại nhà máy hạt nhân Fukushima số 1.
Hạ tầng xả thải của TEPCO bao gồm các điểm giám sát, bảo vệ môi trường và đường dẫn từ khu chứa nước thải nhiễm xạ ra biển, dài khoảng 1km, cách mặt biển 12m và hướng về phía Đông Thái Bình Dương.
Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida ngày 14/7 thông báo nước này sẽ có 9 lò phản ứng hạt nhân hoạt động vào mùa Đông năm nay nhằm đảm bảo nguồn cung cấp ổn định trong thời gian cao điểm tiêu thụ điện.
Ngày 28/6, Nhật Bản đã dỡ bỏ lệnh sơ tán một phần tại thị trấn Okuma của tỉnh Fukushima, nơi có nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1, qua đó cho phép người dân quay về nhà lần đầu tiên sau 11 năm.
Người dân ở một phần ngôi làng Katsurao thuộc tỉnh Fukushima đã được phép trở về sau 11 năm thảm họa rò rỉ hạt nhân, song vẫn còn rất nhiều việc phải làm ở khu vực này.
Hơn 11 năm sau thảm họa hạt nhân tồi tệ nhất của Nhật Bản, chính phủ đã dỡ bỏ lệnh sơ tán tại một khu vực có ngôi làng bị tàn phá trước đây, cho phép người dân chuyển về nhà của họ.
Cư dân từ một phần của làng Katsurao ở tỉnh Fukushima đã có thể trở lại nhà của họ sau hơn một thập kỷ kể từ thảm họa hạt nhân tháng 3/2011 kéo theo động đất và sóng thần, sau khi lệnh sơ tán được dỡ bỏ vào sáng Chủ nhật (12/6).
Đây là lần đầu tiên các hạn chế được dỡ bỏ để người dân ở Fukushima có thể trở lại sinh sống ở khu vực từng dự kiến sẽ phải đóng cửa lâu dài do mức độ nhiễm phóng xạ cao do thảm họa động đất.
Chính phủ Nhật Bản ngày 12/6 đã cho phép người dân ở một phần ngôi làng Katsurao thuộc tỉnh Fukushima trở về sau 11 năm thảm họa động đất, sóng thần và rò rỉ hạt nhân.
Người dân của làng Katsurao thuộc tỉnh Fukushima (Nhật Bản) đã có thể trở về nhà khi lệnh sơ tán được dỡ bỏ vào ngày 12/6, hơn 11 năm sau thảm họa hạt nhân do trận động đất kèm sóng thần ngày 11/3/2011.
11 năm sau thảm họa động đất – sóng thần – hạt nhân, chính phủ Nhật Bản cho phép người dân quay về một phần ngôi làng Katsurao ở phía Đông tỉnh Fukushima.
Ông Nobu Shirase rời Nhật Bản vào năm 1910, vào thời điểm rất ít người làm vậy, và trở thành người đầu tiên ngoài châu Âu khám phá Nam Cực. Sau một thời gian dài bị quên lãng, thành tựu của ông cuối cùng cũng được ghi nhận.
Khoảng 1,3 triệu tấn nước nhiễm xạ đang được lưu trữ trong các bể chứa lớn tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1, không gian các bể chứa không còn nhiều do nước mưa và nước ngầm chảy vào hàng ngày.