Tổng số 29,6 nghìn ca nhiễm COVID-19, Đồng Nai tiếp tục xét nghiệm khu nguy cơ cao

Tiếp tục có số ca nhiễm cao, Đồng Nai Ghi nhận trên 900 ca nhiễm COVID-19 trong ngày, nâng tổng số ca mắc COVID-19 toàn tỉnh lên 29.610 ca. Đồng Nai tiếp tục xét nghiệm xét nghiệm tại các khu vực phong tỏa, khu vực có nguy cơ rất cao, nguy cơ cao trên địa bàn.

4 doanh nghiệp Việt lọt danh sách 'đáng chú ý' tại châu Á của Forbes

Theo Forbes, đây là những doanh nghiệp đang trên đà phát triển mạnh mẽ và đạt được những tiến bộ vượt bậc, bất chấp thách thức do đại dịch COVID-19 gây ra.

Giá tiêu hôm nay 4/5: Thế giới giảm, thấp nhất 65.500đ/kg; hồ tiêu Campuchia vào Việt Nam tăng 238%

Mặc dù là quốc gia chiếm tới gần 60% sản lượng hồ tiêu xuất khẩu toàn cầu, song hằng năm, Việt Nam vẫn nhập khẩu một lượng hạt tiêu nhất định. Quý 1 năm nay, Việt Nam tăng nhập khẩu hồ tiêu từ các đối tác, đặc biệt là Campuchia.

Giá tiêu hôm nay 18/4: Thấp nhất 66.000đ/kg; dự báo giá còn giảm, thị trường đối mặt nhiều khó khăn

Theo các nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới, các tổ chức Nedspice, IPC, Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam, thị trường tiêu thụ hồ tiêu trên thế giới đang và sẽ tiếp tục đối mặt với khó khăn do giá tiêu ở mức thấp khi cung lớn hơn cầu và sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường.

Hiệu quả Chương trình cảnh quan bền vững xây dựng vùng nguyên liệu quy mô lớn được xác nhận ở Đắk Lắk

Chiều 1-12, tại TP Buôn Ma Thuột, UBND tỉnh Đắk Lắk phối hợp Tổ chức Sáng kiến thương mại bền vững (IDH) tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động Chương trình cảnh quan bền vững tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2016-2020 và xây dựng định hướng cho giai đoạn 2021-2025, hướng đến xây dựng vùng nguyên liệu quy mô lớn được xác nhận (VSA) ở Tây Nguyên.

Phá rừng và những nền tài chính rực lửa

Năm 2017, một nghiên cứu do Tổ chức Hòa bình Xanh (Green Peace) công bố cho thấy hơn 300 triệu hecta rừng đã bị phá hủy từ năm 2001 đến 2015, gần bằng diện tích của Ấn Độ. Khoảng 1/4 trong số này được dùng để trồng cọ, cao su, cà phê, cỏ nuôi bò và thủy điện.

Lâm Đồng: Phát triển cà phê đặc sản tham gia chuỗi giá trị toàn cầu

Xác định cà phê là cây công nghiệp trọng điểm, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, nhiều năm qua Lâm Đồng đã gây dựng và mở rộng đáng kể diện tích cây cà phê được cấp chứng chỉ bền vững theo các tiêu chuẩn quốc tế UTZ, 4C. Để tiếp tục nâng cao giá trị cho loại cây trồng này, tỉnh đang thúc đẩy phát triển cà phê theo chuỗi nông sản toàn cầu.

Lợi thế tuyệt đối cà phê đặc sản Lâm Đồng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu

Lâm Đồng là tỉnh có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển cây cà phê, hiện nay toàn tỉnh có 172.000 ha, sản lượng đạt 515.000 tấn, trong đó diện tích cà phê chè (Arabica) khoảng 17.500 ha, chiếm 10,2% tổng diện tích. Tuy là tỉnh đứng thứ 2 cả nước về diện tích (sau Đắk Lắk), song cà phê Lâm Đồng có năng suất bình quân và sản lượng cao nhất cả nước. Bên cạnh đó, Lâm Đồng có vùng sản xuất cà phê chè (Cầu Đất - Đà Lạt) được các tổ chức quốc tế đánh giá có chất lượng thuộc nhóm đầu trên thế giới; luôn được các tập đoàn cà phê đa quốc gia quan tâm như: UCC, STARBUCKS, NESTLE, OLAM, ACOM... Hiên tại, giá trị ngành cà phê chiếm 60% ngành nông nghiệp Lâm Đồng và giải quyết việc làm cho hàng trăm ngàn lao động.

CEO Tân Long: Từ nhà buôn đi gầy dựng thương hiệu nông sản Việt

Từ kinh doanh thương mại các sản phẩm nông nghiệp, ông Trương Sỹ Bá, chủ tịch HĐQT Tân Long mở rộng sang chế biến và xây dựng sản phẩm có thương hiệu.

Cựu chiến binh tiên phong trên mặt trận phát triển kinh tế

Cựu chiến binh (CCB) xã Trạm Hành (Đà Lạt) có tới 70% là những hộ khá và giàu. Họ là những người tiên phong, gương mẫu cùng Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân xây dựng quê hương bằng cách tự lực phát triển kinh tế.