Giá tiêu hôm nay 4/5: Thế giới giảm, thấp nhất 65.500đ/kg; hồ tiêu Campuchia vào Việt Nam tăng 238%

Mặc dù là quốc gia chiếm tới gần 60% sản lượng hồ tiêu xuất khẩu toàn cầu, song hằng năm, Việt Nam vẫn nhập khẩu một lượng hạt tiêu nhất định. Quý 1 năm nay, Việt Nam tăng nhập khẩu hồ tiêu từ các đối tác, đặc biệt là Campuchia.

Giá tiêu hôm nay 18/4: Thấp nhất 66.000đ/kg; dự báo giá còn giảm, thị trường đối mặt nhiều khó khăn

Theo các nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới, các tổ chức Nedspice, IPC, Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam, thị trường tiêu thụ hồ tiêu trên thế giới đang và sẽ tiếp tục đối mặt với khó khăn do giá tiêu ở mức thấp khi cung lớn hơn cầu và sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường.

Hiệu quả Chương trình cảnh quan bền vững xây dựng vùng nguyên liệu quy mô lớn được xác nhận ở Đắk Lắk

Chiều 1-12, tại TP Buôn Ma Thuột, UBND tỉnh Đắk Lắk phối hợp Tổ chức Sáng kiến thương mại bền vững (IDH) tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động Chương trình cảnh quan bền vững tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2016-2020 và xây dựng định hướng cho giai đoạn 2021-2025, hướng đến xây dựng vùng nguyên liệu quy mô lớn được xác nhận (VSA) ở Tây Nguyên.

Phá rừng và những nền tài chính rực lửa

Năm 2017, một nghiên cứu do Tổ chức Hòa bình Xanh (Green Peace) công bố cho thấy hơn 300 triệu hecta rừng đã bị phá hủy từ năm 2001 đến 2015, gần bằng diện tích của Ấn Độ. Khoảng 1/4 trong số này được dùng để trồng cọ, cao su, cà phê, cỏ nuôi bò và thủy điện.

Lâm Đồng: Phát triển cà phê đặc sản tham gia chuỗi giá trị toàn cầu

Xác định cà phê là cây công nghiệp trọng điểm, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, nhiều năm qua Lâm Đồng đã gây dựng và mở rộng đáng kể diện tích cây cà phê được cấp chứng chỉ bền vững theo các tiêu chuẩn quốc tế UTZ, 4C. Để tiếp tục nâng cao giá trị cho loại cây trồng này, tỉnh đang thúc đẩy phát triển cà phê theo chuỗi nông sản toàn cầu.

Lợi thế tuyệt đối cà phê đặc sản Lâm Đồng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu

Lâm Đồng là tỉnh có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển cây cà phê, hiện nay toàn tỉnh có 172.000 ha, sản lượng đạt 515.000 tấn, trong đó diện tích cà phê chè (Arabica) khoảng 17.500 ha, chiếm 10,2% tổng diện tích. Tuy là tỉnh đứng thứ 2 cả nước về diện tích (sau Đắk Lắk), song cà phê Lâm Đồng có năng suất bình quân và sản lượng cao nhất cả nước. Bên cạnh đó, Lâm Đồng có vùng sản xuất cà phê chè (Cầu Đất - Đà Lạt) được các tổ chức quốc tế đánh giá có chất lượng thuộc nhóm đầu trên thế giới; luôn được các tập đoàn cà phê đa quốc gia quan tâm như: UCC, STARBUCKS, NESTLE, OLAM, ACOM... Hiên tại, giá trị ngành cà phê chiếm 60% ngành nông nghiệp Lâm Đồng và giải quyết việc làm cho hàng trăm ngàn lao động.

CEO Tân Long: Từ nhà buôn đi gầy dựng thương hiệu nông sản Việt

Từ kinh doanh thương mại các sản phẩm nông nghiệp, ông Trương Sỹ Bá, chủ tịch HĐQT Tân Long mở rộng sang chế biến và xây dựng sản phẩm có thương hiệu.

Cựu chiến binh tiên phong trên mặt trận phát triển kinh tế

Cựu chiến binh (CCB) xã Trạm Hành (Đà Lạt) có tới 70% là những hộ khá và giàu. Họ là những người tiên phong, gương mẫu cùng Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân xây dựng quê hương bằng cách tự lực phát triển kinh tế.

Mục tiêu Xuất khẩu gạo năm 2020: Đảm bảo tiêu thụ hết lúa gạo cho Nông dân

Năm 2020, trong công tác điều hành xuất khẩu (XK) gạo, mục tiêu của Bộ Công Thương phải đảm bảo tiêu thụ hết lúa gạo hàng hóa cho nông dân. Theo dự kiến, lượng gạo XK năm nay tương đương năm 2019 (khoảng trên 6 triệu tấn).

Cà phê Việt Nam tiếp tục chinh phục thế giới

Nhờ 'làn sóng' đầu tư của các doanh nghiệp mà năm 2019, xuất khẩu cà phê rang xay và hòa tan đã đạt 143 ngàn tấn, giá trị 516 triệu USD. Về hiệu quả kinh tế giá trị xuất khẩu cà phê rang xay và hòa tan gấp đôi xuất khẩu cà phê nhân.

Đầu tư chế biến sâu cà phê, gia tăng lợi nhuận

Ngoài việc đẩy mạnh 'trẻ hóa' vườn cà phê nhằm nâng cao chất lượng thì việc mạnh tay đầu tư vào phát triển chế biến sâu đang được người trồng và doanh nghiệp kinh doanh thực hiện. Đây là hướng đi tất yếu giúp người làm cà phê giảm rủi ro đến mức thấp nhất cũng như tăng lợi nhuận, nâng giá trị và tạo sức cạnh tranh cho cây cà phê Lâm Đồng.

Thu hút nguồn vốn FDI: Vẫn là tiềm năng

Những năm qua, số lượng doanh nghiệp nước ngoài (FDI) đầu tư vào Gia Lai còn rất khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm năng của địa phương. Để cải thiện vấn đề này, UBND tỉnh đã có nhiều động thái tích cực. Kết quả là gần đây, Gia Lai liên tục nhận được những đề nghị đầu tư từ các doanh nghiệp FDI để tạo nên 'mảnh ghép' hoàn hảo trong bức tranh thu hút đầu tư.

Olam tận dụng cơ hội tăng xuất khẩu nông sản Việt Nam sang châu Á

Việt Nam có thể đạt năng suất lên tới 3,5 – 5 tấn hạt tiêu/năm, theo nghiên cứu của Olam, vượt xa Ấn Độ và Indonesia, những nơi có năng suất dao động trong khoảng 0,5 – 1,5 tấn/ha.