Chủ động chuẩn bị vụ đông xuân 2022-2023

Dù vụ thu đông 2022 vẫn chưa thu hoạch rộ, nhưng việc chuẩn bị cho vụ đông xuân 2022-2023 là rất cần thiết. Theo dõi diễn biến lũ rút, thời tiết, sâu bệnh và chuẩn bị nguồn lúa giống chất lượng để đáp ứng yêu cầu thị trường, tăng cường liên kết doanh nghiệp (DN)... là những vấn đề cần lưu ý cho mùa vụ tiếp theo.

Chủ động chăm sóc lúa thu đông

Do ảnh hưởng thời tiết, một số diện tích lúa thu đông 2022 trên địa bàn An Giang đã xuất hiện sâu, bệnh gây hại. Để bảo vệ sản xuất thắng lợi, ngành nông nghiệp khuyến cáo nông dân lựa chọn giống phù hợp, gieo sạ tập trung, đồng loạt để phòng, chống dịch bệnh, áp dụng các biện pháp khoa học - kỹ thuật...

Bảo vệ sản xuất vụ thu đông

Vụ thu đông có ý nghĩa rất lớn đối với tăng trưởng ngành nông nghiệp và tăng trưởng chung của tỉnh, tác động đến đời sống người dân nông thôn. UBND tỉnh An Giang phân công nhiệm vụ cụ thể cho các sở, ngành, địa phương hỗ trợ xuống giống đúng lịch thời vụ, chăm sóc tốt vụ thu đông, liên kết tiêu thụ sản phẩm của nông dân…

Lưu ý xuống giống vụ thu đông 2022

Vụ thu đông 2022, tỉnh An Giang có kế hoạch xuống giống khoảng 164.000ha lúa, năng suất dự kiến 6,2 tấn/ha; 14.183ha màu. Trong điều kiện thời tiết thiên tai, bão lũ diễn biến phức tạp, ngành nông nghiệp đề nghị các địa phương tập trung giải pháp bảo vệ an toàn sản xuất vụ thu đông năm nay.

Tuân thủ lịch xuống giống vụ hè thu 2022

Vụ lúa hè thu 2022, toàn tỉnh dự kiến xuống giống 229.373ha. Với năng suất ước đạt 5,83 tấn/ha, sản lượng có thể gần 1,34 triệu tấn. Nhằm đảm bảo sản xuất thắng lợi, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đề nghị UBND các huyện, thị xã, thành phố chỉ đạo ngành chuyên môn hướng dẫn nông dân xuống giống theo khung lịch thời vụ của tỉnh.

Gia tăng lúa thơm, đặc sản cung ứng cho xuất khẩu

Vụ Đông Xuân 2021-2022 tiếp tục có chiều hướng dịch chuyển từ nhóm giống chất lượng trung bình, nếp sang nhóm lúa thơm, đặc sản nhằm đáp ứng nhu cầu xuất khẩu.

Quốc tế cần mua nhưng Việt Nam khó giao hàng

Khách quốc tế có nhu cầu nhập gạo nhưng doanh nghiệp Việt lại không thể giao hàng, khiến gạo khó tiêu thụ, giá giảm.

Lưu ý xuống giống vụ thu đông 2021

Trong điều kiện dự báo lũ năm 2021 cao hơn những năm trước, yêu cầu đặt ra với vụ thu đông 2021 là phải sản xuất đảm bảo an toàn, không xuống giống ở vùng đê bao không chắc chắn. Nông dân cần lưu ý khung lịch thời vụ nhằm đảm bảo vụ mùa thắng lợi.

Chuẩn bị tốt vụ đông xuân 2020-2021

Vụ đông xuân 2020-2021, An Giang dự kiến xuống giống 230.000ha lúa, sản lượng dự kiến khoảng 1,68 triệu tấn (năng suất lúa bình quân 7,3 tấn/ha). Đồng thời, xuống giống khoảng 18.085ha rau màu. Đây là vụ sản xuất quan trọng nhất trong năm nên cần tập trung bảo vệ tốt.

Giá lúa gạo xuất khẩu của Việt Nam cao hơn Thái Lan, Ấn Độ

Ngày 12-8, giá lúa gạo tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long duy trì ổn định.

Nhiều loại nông sản tiếp đà giảm giá

Tuần qua (ngày 22/6 đến 26/6), giá lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục có xu hướng giảm từ 200 - 500 đồng/kg. Bên cạnh đó, giá cà phê, tiêu tiếp đà giảm cũng diễn ra trong tình trạng lao dốc mạnh. Giá tiêu đã mất mốc 50.000 đồng/kg; có thời điểm, giá cà phê ở một số nơi cũng mất mốc 30.000 đồng/kg.

Chuẩn bị tốt vụ thu đông 2020

Ngoài tuân thủ khung lịch thời vụ theo khuyến cáo, né rầy, né lũ, tỉnh yêu cầu tuyệt đối không xuống giống lúa vụ thu đông 2020 ở những vùng không có đê bao và có đê bao nhưng không chắc chắn. Đồng thời, khuyến cáo nông dân xuống giống lúa theo nhu cầu, tín hiệu của thị trường.