Kênh truyền hình Al Arabiya đưa tin, các quốc gia thành viên của Liên đoàn Arab và Tổ chức Hợp tác Hồi giáo (OIC) kêu gọi 'đóng băng' tư cách thành viên Liên hợp quốc (LHQ) của Israel.
Quân đội Nga tiếp tục nỗ lực đẩy quân đội Ukraine ra khỏi khu vực Kursk trong tuần vừa qua. Trên mặt trận thông tin, 2 bên không ngừng cáo buộc nhau sử dụng vũ khí hóa học.
Tổng thống Ukraine thăm một loạt nước châu Âu trước bầu cử Mỹ, Trung Quốc kêu gọi xây dựng một châu Á hòa bình, cởi mở, Iran sẵn sàng cho mọi kịch bản ở Trung Đông, Colombia đàm phán gia nhập Vành đai và Con đường, Nga công bố bằng chứng Ukraine sử dụng vũ khí hóa học… là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Ngày 9/10, Đại diện thường trực của Nga tại Tổ chức Cấm vũ khí hóa học (OPCW) Vladimir Tarabrin thông báo, Moscow đã chuyển giao cho OPCW kết quả điều tra về việc Ukraine sử dụng vũ khí hóa học.
Tư lệnh Lực lượng Phòng vệ Phóng xạ, Hóa học và Sinh học của quân đội Nga tiết lộ Ukraine đã bí mật dùng vũ khí hóa học, ngụy trang dưới dạng đạn khói ở tỉnh Kursk vào tháng 8.
Tư lệnh Lực lượng Phòng vệ Phóng xạ, Hóa học và Sinh học của quân đội Nga cho biết đã công bố sự thật về việc Ukraine sử dụng vũ khí hóa học bí mật dưới vỏ bọc là đạn khói ở tỉnh Kursk hồi tháng 8.
Một trợ lý cấp cao của Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky thông báo, Kiev không còn kế hoạch tổ chức hội nghị hòa bình thứ 2 vào tháng 11 năm nay nhằm chấm dứt xung đột với Nga nữa.
Nhìn lại chặng đường 16 năm xây dựng và phát triển, Cục Hóa chất từng bước đưa ngành công nghiệp hóa chất phát triển, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế đất nước.
Ông Donald Trump đã nhiều lần lập luận rằng cuộc xung đột sẽ không nổ ra nếu ông vẫn tại vị.
Một chỉ huy Nga tuyên bố Ukraine đang chế tạo loại đạn pháo chuyên dụng tương thích với súng do phương Tây tài trợ.
Ngày 9-7, TASS đưa tin, Tư lệnh Lực lượng Phòng thủ bức xạ, hóa học và sinh học (RCBD) của Nga, Trung tướng Igor Kirillov đã có bài phát biểu trước Hội đồng điều hành Tổ chức Cấm Vũ khí hóa học (OPCW), trong đó cho biết đã phát hiện một phòng thí nghiệm vũ khí hóa học của quân đội Ukraine.
Bộ Ngoại giao Mỹ hôm 1/5 cáo buộc quân đội Nga sử dụng chất gây nghẹt thở chloropicrin và các hợp chất chuyên chống bạo loạn trong quá trình tác chiến tại Ukraine, cho biết đã gửi báo cáo về kết luận 'Nga vi phạm lệnh cấm vũ khí hóa học toàn cầu' đến Quốc hội Mỹ.
Ngày thứ Tư, Mỹ đã cáo buộc Nga vi phạm lệnh cấm quốc tế về sử dụng vũ khí hóa học sau khi triển khai chất gây ngạt chloropicrin nhằm vào lực lượng Ukraine.
Hãng Reuters dẫn lời Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 1.5 cáo buộc Nga sử dụng chất gây nghẹt thở chloropicrin cùng chất kiểm soát đám đông tại Ukraine, vi phạm lệnh cấm vũ khí hóa học quốc tế.
Chiến sự Nga-Ukraine ngày qua nổi bật với tin Nga tập kích pháo binh, tên lửa,...vào trụ sở chỉ huy miền Nam Ukraine; Ukraine chịu thương vong lớn ở Donetsk; UAV Ukraine tấn công loạt nhà máy dầu Nga.
Ngày 24/3, Bộ Quốc phòng Nga tuyên bố các hệ thống phòng không nước này đã bắn hạ 22 rocket phóng loạt Vampire trên bầu trời tỉnh biên giới Belgorod.
Trung tướng Igor Kirillov - người đứng đầu Lực lượng Bảo vệ Hạt nhân, Hóa học và Sinh học Nga cáo buộc Ukraine sử dụng vũ khí hóa học do Mỹ cung cấp để phát triển 'vành đai hóa học'.
Hãng Bloomberg (Mỹ) dẫn thông báo của Chính phủ Indonesia cho biết tính đến nay, ghi nhận 71 nhân viên tử vong vì kiệt sức sau cuộc tổng tuyển cử kéo dài một ngày diễn ra hôm 14/2.
Tướng Nga Igor Kirillov cáo buộc Kiev và Washington vi phạm các quy định của Tổ chức Cấm vũ khí hóa học (OPCW) khi lực lượng Ukraine 'sử dụng đạn dược bất hợp pháp' trên chiến trường.
Trung tướng Nga Igor Kirillov cho rằng Washington và Kiev vi phạm điều khoản của Tổ chức Cấm vũ khí hóa học (OPCW) khi Ukraine sử dụng vũ khí trên chiến trường.
Bà Sigrid Kaag (62 tuổi), Điều phối viên cấp cao của Liên hợp quốc về nhân đạo và tái thiết tại dải Gaza, hiện là người chịu trách nhiệm triển khai những nỗ lực nhằm mang hàng cứu trợ đến vùng đất đang bị chiến tranh tàn phá.
Lòng tham là nguyên nhân chính dẫn đến sự phản bội. Mãi đuổi theo tiền bạc, nhiều khi một điệp viên tình báo trở thành đầy tớ của hai ông chủ, làm việc cho cơ quan tình báo nước mình và nước người. Sau đây là câu chuyện của phóng viên tuần báo 'Luận chứng' với Đại tá tình báo kỳ cựu Nga Sergey Antonov về hoạt động của các điệp viên 'hai mang'.
Một khi ông Donald Trump chính thức trở thành ứng viên Tổng thống, các vụ kiện pháp lý sẽ phải dời lại cho đến khi bầu cử kết thúc.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova tuyên bố, Moscow sẽ giữ lại một phần đóng góp cho Tổ chức Cấm vũ khí hóa học (OPCW).
Sau một thời gian chịu ảnh hưởng của cuộc xung đột tại Ukraine khiến cho vị thế một trong những nhà cung cấp ngũ cốc lớn của châu Âu bị biến mất thì Nga đã trở lại sau một năm rưỡi.
Theo dữ liệu của Cơ quan thông kế châu Âu (Eurostat), Nga đã trở lại Top 5 nhà cung cấp ngũ cốc lớn nhất sau một năm rưỡi.
Theo dữ liệu của Cơ quan thông kế châu Âu (Eurostat), Nga đã trở lại Top 5 nhà cung cấp ngũ cốc lớn nhất sau một năm rưỡi.
Quân đội Ukraine đã 17 lần sử dụng chất hóa học để đầu độc thực phẩm kể từ khi xung đột leo thang vào tháng 2/2022, khiến ít nhất 15 người thiệt mạng, Trung tướng Nga Igor Kirillov hôm 28/11 cho biết.
Pháp đã ban hành lệnh bắt giữ quốc tế đối với Tổng thống Syria Bashar al-Assad vì những cáo buộc liên quan đến cuộc tấn công hóa học vào năm 2013, theo một nguồn tư pháp cho biết vào thứ Tư (15/11).
Hãng tin AFP dẫn một nguồn tư pháp ngày 15/11 cho biết, Pháp đã ban hành lệnh bắt giữ quốc tế đối với Tổng thống Syria Bashar al-Assad liên quan đến cuộc nội chiến nổ ra ở quốc gia Trung Đông này vào năm 2013.
Báo TG&VN điểm lại một số hoạt động nổi bật của đối ngoại Việt Nam trong tuần từ ngày 18-24/9.
Tại La Haye (Hà Lan), Đại sứ Ngô Hướng Nam vừa trình Thư ủy nhiệm tại trụ sở Tổ chức Cấm vũ khí hóa học (OPCW) - tổ chức liên chính phủ với 193 thành viên.
Đại sứ Ngô Hướng Nam khẳng định sẽ nỗ lực hết mình để tiếp tục duy trì và thúc đẩy hơn nữa mối quan hệ tốt đẹp sẵn có giữa Tổ chức Cấm Vũ khí Hóa học (OPCW) và Việt Nam.
Đại sứ Ngô Hướng Nam khẳng định sẽ nỗ lực hết mình để tiếp tục duy trì và thúc đẩy hơn nữa mối quan hệ tốt đẹp sẵn có giữa OPCW và Việt Nam.
Tổng Vụ trưởng Vụ châu Á - châu Đại dương, Bộ Ngoại giao Hà Lan Karin Mussenlecner khẳng định, hợp tác giữa ASEAN với EU trong đó có Hà Lan đang phát triển tích cực.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, ngày 8/8, Đại sứ Việt Nam tại Hà Lan Phạm Việt Anh cùng phu nhân và toàn thể cán bộ, nhân viên Đại sứ quán, đại diện Hội người Việt Nam và Hội sinh viên Việt Nam tại Hà Lan đã tham dự Lễ Thượng cờ và Lễ Kỷ niệm 56 năm ngày thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) tại La Hay, Hà Lan.
Ngày 8/8, Đại sứ quán các nước thành viên ASEAN tại Liên bang Nga và Hà Lan đã long trọng tổ chức kỷ niệm 56 năm ngày thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
Mỹ đã loại bỏ kho vũ khí hóa học cuối cùng. Động thái giúp chấm dứt quá trình kéo dài hàng thập kỷ để loại bỏ loại vũ khí hóa học, vốn được sử dụng không kiểm soát trong Thế chiến I và gây ra những tổn thất lớn cho nhân loại.
Mỹ là thành viên cuối cùng hoàn thành nhiệm vụ phá hủy các kho dự trữ vũ khí hóa học theo Công ước Vũ khí Hóa học có hiệu lực năm 1997.
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 7/7 thông báo, Mỹ đã hoàn thành việc phá hủy hoàn toàn các kho vũ khí hóa học tồn tại hàng thập kỷ của nước này, đáp ứng một cam kết theo Hiệp ước Chống vũ khí hóa học có từ ba thập kỷ trước.
Hãng tin AFP dẫn lời Tổng thống Joe Biden ngày 7.7 thông báo Mỹ đã tiêu hủy toàn bộ kho vũ khí hóa học tồn tại hàng chục năm của nước này.
Mỹ là nước cuối cùng ký Công ước Vũ khí Hóa học hoàn thành nhiệm vụ phá hủy tất cả các kho vũ khí hóa học 'đã công bố,' mặc dù một số nước được cho là vẫn bí mật dự trữ loại vũ khí này.
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 7/7 thông báo rằng Mỹ đã hoàn thành việc phá hủy hoàn toàn các kho vũ khí hóa học tồn tại hàng thập kỷ của nước này, đáp ứng một cam kết theo Hiệp ước Chống vũ khí hóa học có từ 3 thập kỷ trước.
Việc Mỹ ấn định thời điểm phá hủy kho vũ khí hóa học cuối cùng thể hiện tầm quan trọng của nỗ lực kiểm soát loại vũ khí nguy hiểm này trên thế giới và là thông điệp gửi đến những quốc gia chưa tham gia Công ước Vũ khí hóa học.