Thông qua hợp tác với OPCW, Bộ Quốc phòng Hàn Quốc hy vọng sẽ phát triển các quy trình ứng phó quốc tế, khoa học và khách quan của quân đội trước một vụ tấn công hóa học.
Chủ đề vũ khí hủy diệt hàng loạt (WMD) ngày càng được nêu ra nhiều hơn trong bối cảnh những mâu thuẫn ngày càng trầm trọng trên thế giới. Vũ khí này có khả năng nổi trội và một số tính năng đặc biệt.
Tại Hội nghị tổng kết 5 năm lần thứ 5 (RC-5) về thực hiện Công ước Cấm vũ khí hóa học (CWC), Đại sứ Phạm Việt Anh tái khẳng định lập trường nhất quán của Việt Nam là ủng hộ không phổ biến và giải trừ hoàn toàn, có kiểm chứng vũ khí hủy diệt hàng loạt, bao gồm vũ khí hóa học.
Đại sứ Phạm Việt Anh tái khẳng định lập trường nhất quán của Việt Nam là ủng hộ không phổ biến và giải trừ hoàn toàn, có kiểm chứng vũ khí hủy diệt hàng loạt, bao gồm vũ khí hóa học.
Đại sứ Việt Nam tại Hà Lan Phạm Việt Anh, đại diện thường trực của Việt Nam tại Tổ chức Cấm Vũ khí Hóa học, đã tham dự phiên khai mạc Hội nghị tổng kết 5 năm về thực hiện Công ước Cấm Vũ khí Hóa học.
Được sự ủy quyền của Chính phủ, Đại sứ Việt Nam tại Hà Lan, Phạm Việt Anh, đại diện thường trực của Việt Nam tại Tổ chức Cấm Vũ khí hóa học (OPCW) đã tham dự phiên khai mạc Hội nghị tổng kết 5 năm lần thứ 5 (RC-5) về thực hiện Công ước Cấm vũ khí hóa học (CWC).
Ngày 15/5, được sự ủy quyền của Chính phủ, Đại sứ Việt Nam tại Hà Lan Phạm Việt Anh, đại diện thường trực của Việt Nam tại Tổ chức Cấm Vũ khí hóa học (OPCW) đã tham dự phiên khai mạc Hội nghị kiểm điểm 5 năm lần thứ 5 về thực hiện Công ước Cấm vũ khí hóa học (CWC) được tổ chức từ 15-19/5 tại The Hague, Hà Lan.
Tổng thống Mỹ Joe Biden khẳng định Mỹ sẽ tiêu hủy kho vũ khí hóa học còn lại ở nước này vào mùa thu năm 2023, trong khi Nga đã xử lý xong từ lâu.
Động thái trục xuất một số nhà ngoại giao Nga của Hà Lan xuất phát từ những lo ngại về hoạt động gián điệp cũng như tranh cãi về thị thực ngoại giao.
Chủ đề vũ khí hủy diệt hàng loạt (WMD) ngày càng được nêu ra nhiều hơn trong bối cảnh những mâu thuẫn ngày càng trầm trọng trên thế giới. Vũ khí này có khả năng nổi trội và một số tính năng đặc biệt, bao gồm: Tác động gây hại đa yếu tố; Sự hiện diện của các yếu tố gây hại có tác dụng kéo dài và sự lan rộng của chúng ra ngoài mục tiêu được nhắm tới; Hiệu ứng chấn thương tâm lý kéo dài; Hậu quả nghiêm trọng về di truyền và môi trường…
Tham tán Công sứ phái bộ thường trực Trung Quốc tại Liên hợp quốc Sun Zhiqiang cho rằng không có lựa chọn nào khác ngoài đối thoại và đàm phán trong việc giải quyết vấn đề vũ khí hóa học ở Syria.
Thực hiện Công ước Cấm vũ khí hóa học, Việt Nam với tư cách là quốc gia thành viên của Công ước quyết tâm chung tay góp phần kiểm soát chặt chẽ các hóa chất lưỡng dụng có khả năng sử dụng để sản xuất vũ khí hóa học.
Một số binh sĩ Nga tham gia chiến dịch quân sự ở Ukraine đã phải nhập viện vì bị ngộ độc hóa chất nghiêm trọng, Bộ Quốc phòng Nga cho biết ngày 19/8.
Bộ Quốc phòng Nga tố Ukraine đầu độc một số quân nhân Nga ở tỉnh Zaporizhia, đồng thời cho biết đang điều tra vụ một quan chức do Nga bổ nhiệm ở tỉnh Kherson bất ngờ đổ bệnh.
Bộ Quốc phòng Nga cáo buộc Ukraine sử dụng chất độc chống lại lính Nga tại tỉnh Zaporizhzhia, khẳng định Moscow đang tập hợp bằng chứng gửi Tổ chức Cấm vũ khí hóa học (OPCW).
Đại sứ quán Nga tại Washington đã kêu gọi Mỹ tiêu hủy kho vũ khí hóa học của nước này theo Công ước Vũ khí Hóa học (CWC), sau khi bác bỏ cáo buộc Moskva có kế hoạch sử dụng vũ khí hóa học ở Ukraine.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova ngày 23/4 cho rằng do chính sách gây sức ép kinh tế với Moscow không thành công, Mỹ đang chuyển sang sử dụng vũ khí hủy diệt hàng loạt (WMD), và nếu nguy cơ này trở thành hiện thực thì số lượng nạn nhân sẽ là khôn lường.
Các loại vũ khí hóa học chứa chất độc thần kinh lưu trữ tại cơ sở đặc biệt Blue Grass ở Richmond, bang Kentucky, đang trong tiến trình tiêu hủy và dưới sự giám sát của các thanh sát viên OPCW.
Ngày 30/3, Tổ chức Cấm vũ khí hóa học (OPCW) cho biết Mỹ chuẩn bị hoàn tất kế hoạch tiêu hủy kho vũ khí hóa học cuối cùng được công bố tại nước này.
Đại sứ Nga tại Washington hôm thứ Bảy đã cáo buộc người Mỹ đang cố gắng 'hạ bệ' Moscow, bác bỏ cáo buộc của Bộ Ngoại giao Mỹ rằng đất nước của ông có thể triển khai vũ khí hóa học ở Ukraine.
Tại trụ sở Liên Hợp Quốc ngày 5/1 tiếp tục diễn ra phiên họp của Tổ chức Cấm vũ khí hóa học (OPCW) về tài liệu liên quan đến vấn đề vũ khí hóa học ở Syria. Tuy nhiên, cuộc họp đã ngay lạp tức trở thành cuộc khẩu chiến giữa Mỹ và Nga.
Ngày 8/12, tại New York, Hoa Kỳ, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã có các cuộc họp về việc triển khai Nghị quyết 2118 (2013) liên quan tới giải quyết vấn đề vũ khí hóa học tại Syria.
Đại sứ Phạm Hải Anh, Đại biện của Việt Nam tại LHQ khẳng định tầm quan trọng của việc thực hiện đầy đủ Công ước Cấm vũ khí hóa học cũng như tăng cường hợp tác, hỗ trợ quốc tế vì mục tiêu này.
Ngày 8/12, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã có các cuộc họp về việc triển khai Nghị quyết 2118 (2013) liên quan tới giải quyết vấn đề vũ khí hóa học tại Syria tại New York. Tại cuộc họp, Việt Nam đề cao xây dựng lòng tin trong giải quyết vấn đề vũ khí hóa học tại Syria.
Sau khi Liên Xô tan rã, vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học, sinh học còn sót lại rất nhiều trên lãnh thổ các quốc gia từng là một phần của Liên Xô và Mỹ đã chi rất nhiều tiền để giúp các quốc gia này giải trừ những thứ vũ khí nguy hiểm.
Là quốc gia có nền khoa học công nghệ hàng đầu thế giới, tuy nhiên để phá hủy hoàn toàn kho vũ khí hóa học của mình, Nga đã phải mất gần ba thập kỉ và thậm chí là phải vay mượn tiền từ kẻ thù cũ.
Phó Vụ trưởng Vụ Không phổ biến và Kiểm soát Vũ khí thuộc Bộ Ngoại giao Nga Konstantin Vorontsov cho hay, nước này mong chờ Đức, Pháp và Thụy Điển trả lời thực chất về tình hình xung quanh nhân vật đối lập Alexei Navalny vào ngày 16/10.
Các quốc gia thành viên Tổ chức Cấm Vũ khí Hóa học (OPCW) đặt thời hạn 10 ngày để Nga trả lời câu hỏi về trường hợp của Alexey Navalny, người được cho là bị đầu độc ở Nga.
Đại sứ quán Nga tại Mỹ khẳng định, Moscow luôn tuân thủ cam kết với Công ước cấm vũ khí hóa học (CWC); đồng thời kêu gọi Washington hoàn thành chương trình phi quân sự hóa trong thời gian sớm nhất.
Đại sứ quán Nga cho hay Mỹ tiếp tục là quốc gia duy nhất trên thế giới không tiêu hủy kho vũ khí hóa học khổng lồ, và kêu gọi Mỹ hoàn thành chương trình phi quân sự hóa trong thời gian sớm nhất.
Đại sứ quán Nga tại Mỹ khẳng định Moskva luôn giữ cam kết với Công ước Cấm Vũ khí hóa học (CWC) và chính Mỹ mới là quốc gia không tiêu hủy kho vũ khí hóa học của họ.
Ngày 6/10, Đại sứ quán Nga tại Mỹ khẳng định, Moscow luôn giữ cam kết với Công ước Cấm Vũ khí hóa học (CWC) và chính Washington mới là bên không phá hủy kho vũ khí hóa học của họ.
Ngày 5/10, một nhóm gồm 45 quốc gia - trong đó có Anh, Đức và Canada - đã trích dẫn quy định của Tổ chức Cấm vũ khí hóa học (OPCW), ra tuyên bố yêu cầu Nga đưa ra những câu trả lời về vụ đầu độc nhân vật phê bình Điện Kremlin Alexei Navalny.
Nhóm 45 quốc gia phương Tây tại Tổ chức Cấm vũ khí hóa học đã yêu cầu Nga đưa ra câu trả lời khẩn cấp về vụ nhân vật đối lập Alexei Navalny bị đầu độc.
Tại cuộc họp ngày 4/10 của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (LHQ) đánh giá việc thực hiện Nghị quyết 2118 liên quan vấn đề vũ khí hóa học tại Syria, Việt Nam tái khẳng định lập trường lên án hành vi sử dụng vũ khí hóa học và nhấn mạnh việc tôn trọng, thực thi đầy đủ Công ước Cấm vũ khí hóa học.
Ngày 4/10, tại New York, Hoa Kỳ, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã họp đánh giá việc thực hiện Nghị quyết 2118 (năm 2013) liên quan đến vấn đề vũ khí hóa học tại Syria.
Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc, ngày 4/10, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã họp đánh giá việc thực hiện Nghị quyết 2118 (năm 2013) liên quan đến vấn đề vũ khí hóa học tại Syria. Tại đây, Việt Nam đã nhấn mạnh các nước cần tôn trọng và thực thi đầy đủ Công ước Cấm Vũ khí hóa học.
Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc ngày 4/10 đã họp đánh giá việc thực hiện Nghị quyết 2118 (năm 2013) liên quan vấn đề vũ khí hóa học tại Syria.
Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc (LHQ), ngày 2/9, Hội đồng Bảo an (HĐBA) LHQ đã họp trao đổi về việc triển khai Nghị quyết 2118 (2013) liên quan tới giải quyết vấn đề vũ khí hóa học tại Syria.
Ngày 2/9, tại New York, Mỹ, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) họp trao đổi về việc triển khai Nghị quyết 2118 (2013) liên quan giải quyết vấn đề vũ khí hóa học tại Syria.
Ngày 2/9 (theo giờ New York), Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc đã họp trao đổi về việc triển khai Nghị quyết 2118 (2013) liên quan tới giải quyết vấn đề vũ khí hóa học tại Syria.
Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc (LHQ), Việt Nam khẳng định lập trường lên án hành vi sử dụng vũ khí hóa học và nhấn mạnh cần tôn trọng và thực thi đầy đủ Công ước Cấm vũ khí hóa học (CWC) tại cuộc họp của Hội đồng Bảo an LHQ (HĐBA) ngày 4/8 (ngày 5/8 giờ Việt Nam) thảo luận về việc thực hiện Nghị quyết 2118 (2013) liên quan đến vấn đề vũ khí hóa học tại Syria.
Ngày 4/8, tại New York, Hoa Kỳ, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã họp, thảo luận về việc thực hiện Nghị quyết 2118 (2013) liên quan đến vấn đề vũ khí hóa học tại Syria.
Phía Đức cho rằng đã có 'sai sót về ngày tháng' trong báo của OPCW về vụ nghi đầu độc nhân vật đối lập Nga Alexei Navalny nhưng lỗi sai này đã được sửa.
Nga đặt câu hỏi cốt tử về chi tiết tổ chức OPCW đưa người đến Đức trước cả khi nhân vật đối lập Alexey Navalny ngã bệnh trên máy bay.
Nga lên án các cuộc không kích của Israel vào lãnh thổ của Syria – Đại diện thường trực của Nga tại Liên hợp quốc (LHQ) Vassily Nebenzia cho biết.