Đại sứ quán Nga tại Mỹ khẳng định Moskva luôn giữ cam kết với Công ước Cấm Vũ khí hóa học (CWC) và chính Mỹ mới là quốc gia không tiêu hủy kho vũ khí hóa học của họ.
Ngày 6/10, Đại sứ quán Nga tại Mỹ khẳng định, Moscow luôn giữ cam kết với Công ước Cấm Vũ khí hóa học (CWC) và chính Washington mới là bên không phá hủy kho vũ khí hóa học của họ.
Ngày 5/10, một nhóm gồm 45 quốc gia - trong đó có Anh, Đức và Canada - đã trích dẫn quy định của Tổ chức Cấm vũ khí hóa học (OPCW), ra tuyên bố yêu cầu Nga đưa ra những câu trả lời về vụ đầu độc nhân vật phê bình Điện Kremlin Alexei Navalny.
Nhóm 45 quốc gia phương Tây tại Tổ chức Cấm vũ khí hóa học đã yêu cầu Nga đưa ra câu trả lời khẩn cấp về vụ nhân vật đối lập Alexei Navalny bị đầu độc.
Tại cuộc họp ngày 4/10 của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (LHQ) đánh giá việc thực hiện Nghị quyết 2118 liên quan vấn đề vũ khí hóa học tại Syria, Việt Nam tái khẳng định lập trường lên án hành vi sử dụng vũ khí hóa học và nhấn mạnh việc tôn trọng, thực thi đầy đủ Công ước Cấm vũ khí hóa học.
Ngày 4/10, tại New York, Hoa Kỳ, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã họp đánh giá việc thực hiện Nghị quyết 2118 (năm 2013) liên quan đến vấn đề vũ khí hóa học tại Syria.
Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc, ngày 4/10, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã họp đánh giá việc thực hiện Nghị quyết 2118 (năm 2013) liên quan đến vấn đề vũ khí hóa học tại Syria. Tại đây, Việt Nam đã nhấn mạnh các nước cần tôn trọng và thực thi đầy đủ Công ước Cấm Vũ khí hóa học.
Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc ngày 4/10 đã họp đánh giá việc thực hiện Nghị quyết 2118 (năm 2013) liên quan vấn đề vũ khí hóa học tại Syria.
Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc (LHQ), ngày 2/9, Hội đồng Bảo an (HĐBA) LHQ đã họp trao đổi về việc triển khai Nghị quyết 2118 (2013) liên quan tới giải quyết vấn đề vũ khí hóa học tại Syria.
Ngày 2/9, tại New York, Mỹ, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) họp trao đổi về việc triển khai Nghị quyết 2118 (2013) liên quan giải quyết vấn đề vũ khí hóa học tại Syria.
Ngày 2/9 (theo giờ New York), Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc đã họp trao đổi về việc triển khai Nghị quyết 2118 (2013) liên quan tới giải quyết vấn đề vũ khí hóa học tại Syria.
Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc (LHQ), Việt Nam khẳng định lập trường lên án hành vi sử dụng vũ khí hóa học và nhấn mạnh cần tôn trọng và thực thi đầy đủ Công ước Cấm vũ khí hóa học (CWC) tại cuộc họp của Hội đồng Bảo an LHQ (HĐBA) ngày 4/8 (ngày 5/8 giờ Việt Nam) thảo luận về việc thực hiện Nghị quyết 2118 (2013) liên quan đến vấn đề vũ khí hóa học tại Syria.
Ngày 4/8, tại New York, Hoa Kỳ, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã họp, thảo luận về việc thực hiện Nghị quyết 2118 (2013) liên quan đến vấn đề vũ khí hóa học tại Syria.
Phía Đức cho rằng đã có 'sai sót về ngày tháng' trong báo của OPCW về vụ nghi đầu độc nhân vật đối lập Nga Alexei Navalny nhưng lỗi sai này đã được sửa.
Nga đặt câu hỏi cốt tử về chi tiết tổ chức OPCW đưa người đến Đức trước cả khi nhân vật đối lập Alexey Navalny ngã bệnh trên máy bay.
Nga lên án các cuộc không kích của Israel vào lãnh thổ của Syria – Đại diện thường trực của Nga tại Liên hợp quốc (LHQ) Vassily Nebenzia cho biết.
Đại sứ Phạm Hải Anh, Phó Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại LHQ, khẳng định lập trường nhất quán của Việt Nam trong ủng hộ chống phổ biến và giải trừ vũ khí hủy diệt hàng loạt, trong đó có vũ khí hóa học.
Ngày 3/6, tại Trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York, Hoa Kỳ, Hội đồng Bảo an (HĐBA) đã tiến hành biểu quyết và nhất trí (15/15 phiếu thuận) thông qua hai Nghị quyết liên quan đến tình hình Sudan và Libya. Ngay sau đó, HĐBA đã họp định kỳ về vấn đề vũ khí hóa học tại Syria.
Tại cuộc họp về vấn đề vũ khí hóa học tại Syria, Việt Nam khẳng định lập trường nhất quán ủng hộ chống phổ biến và giải trừ vũ khí hủy diệt hàng loạt, trong đó có vũ khí hóa học.
Ngày 20/5, Đại sứ Việt Nam tại Hà Lan đã chủ trì phiên họp đầu tiên với cương vị Chủ tịch luân phiên Ủy ban ASEAN tại La Haye (ACTH) với sự tham dự của Đại sứ 5 nước ASEAN, gồm Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan và Việt Nam.
Nga cảnh báo tổ chức Mũ bảo hiểm trắng đang chuẩn bị cuộc tấn công vũ khí hóa học ở Syria.
Phái đoàn đại diện Việt Nam tại Liên hợp quốc và các tổ chức quốc tế khác là cơ quan đại diện chính thức của Việt Nam, phù hợp với các điều ước quốc tế liên quan mà Việt Nam tham gia.
Hội nghị Cấp cao ASEAN, Tổng thống Nga đọc Thông điệp quốc gia, Hội nghị thượng đỉnh khí hậu thế giới, Lễ trao giải Oscar, Thủ tướng Anh thăm Ấn Độ... là những sự kiện thế giới nổi bật tuần này.
Ngày 6-4, Việt Nam chủ trì phiên họp trực tuyến của Hội đồng Bảo an (HÐBA) Liên hợp quốc (LHQ) về tình hình Ma-li. Ðây là cuộc họp đầu tiên Việt Nam chủ trì trên cương vị Chủ tịch HÐBA trong tháng 4-2021.
Ngày 7/4 (theo giờ Việt Nam), với vai trò Chủ tịch Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) tháng 4, Việt Nam chủ trì cuộc họp định kỳ của HĐBA để trao đổi và nghe báo cáo của Phó Tổng Thư ký kiêm Đại diện cấp cao về giải trừ quân bị của LHQ Izumi Nakamitsu về vấn đề vũ khí hóa học tại Syria.
Baoquocte.vn. Ngày 4/3, Đại sứ mới của Mỹ tại Liên hợp quốc (LHQ) Linda Thomas-Greenfield cáo buộc Nga cản trở các nỗ lực buộc Tổng thống Syria Bashar al-Assad phải chịu trách nhiệm về việc sử dụng vũ khí hóa học trong cuộc nội chiến kéo dài tại đây.
Các tay súng khủng bố bị cáo buộc đang tăng cường hoạt động ở vùng giảm leo thang căng thẳng ở tỉnh Idlib và muốn vu cho chính phủ Syria dùng vũ khí hóa học.
Phó Đại sứ thứ nhất của Nga tại Liên hợp quốc (LHQ) Dmitry Polyansky khẳng định, Tổ chức Cấm vũ khí hóa học (OPCW) không hề 'khỏe mạnh' và kêu gọi các nước cùng nhau khôi phục 'sức khỏe' cho tổ chức này.
Đại diện thường trực của Cộng hòa Ả Rập Syria tại Liên hợp quốc cho biết trong bài phát biểu cuối cùng của mình rằng các chính phủ phương Tây đã can thiệp vào hội đồng trong việc đối phó với Syria, khi ông chỉ trích người đồng cấp Đức về cuộc tấn công của họ vào đất nước mình.
Tổng thống Vladimir Putin bác bỏ mọi khả năng Nga có dính líu đến nghi án nhân vật Navalny trúng độc Novichok và khẳng định, nếu tình báo Nga đứng sau vụ việc, Navalny đã chết.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov gọi các cáo buộc rằng giới tình báo Nga có liên quan đến nghi án nhân vật Navalny trúng độc Novichok là nực cười và vô lý.
Từ ngày 30/11-1/12, Đoàn Việt Nam đã tham dự Hội nghị thường niên các quốc gia thành viên Tổ chức Cấm vũ khí hóa học (OPCW) lần thứ 25 (CSP 25) tại The Hague, Hà Lan.
Nhân vật đối lập Nga Alexei Navalny cho rằng những biện pháp trừng phạt của châu Âu nhằm vào các quan chức cấp cao Nga xung quanh nghi án ông này trúng độc Novichok không có ý nghĩa gì.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov nói rằng nhân vật đối lập Nga Alexei Navalny có thể đã bị đầu độc tại Đức hoặc trên chuyến bay tới Berlin.
Tổng thống Nga lần đầu lên tiếng về vụ 'đầu độc' nhân vật đối lập Alexei Navalny, khẳng định đích thân ông đã can thiệp để đưa người này sang Đức điều trị.
Bộ Tư pháp Mỹ hôm thứ Hai thông báo rằng 6 sĩ quan tình báo quân đội Nga đã bị buộc tội thực hiện các cuộc tấn công mạng vào lưới điện của Ukraine, cuộc bầu cử ở Pháp năm 2017 và Thế vận hội Olympic mùa đông 2018.
Liên minh châu Âu (EU) đưa Giám đốc Cơ quan An ninh Liên bang Nga (FSB) Aleksandr Bortnikov cùng 5 quan chức cấp cao khác vào danh sách trừng phạt với cáo buộc những người này có dính líu vụ Navalny trúng độc.