Obagi giải thích về việc thu hồi tự nguyện một số sản phẩm tại Việt Nam.
Trong tháng 12/2024, công ty Obagi Việt Nam thông báo tự nguyện thu hồi 5 sản phẩm tại thị trường Việt Nam. Phía doanh nghiệp đã thông báo với Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) và được Cục đồng ý về việc này.
Thương vụ hợp tác chiến lược này đã khẳng định vị thế OnPoint là đối tác thương mại điện tử ('TMĐT') hàng đầu cho các nhãn hàng tại khu vực Đông Nam Á.
Ngày 18/12/2024, OnPoint - nhà cung cấp các dịch vụ thương mại điện tử (TMĐT) ở Việt Nam - công bố thương vụ mua lại CREA, một trong những công ty hàng đầu về TMĐT tại Thái Lan.
Vơísâu rộng về phân tích dữ liệu và sự am hiểu sâu sắc về thương mại điện tử, doanh nhân - nhà khoa học Trần Minh Tuấn đã đưa ra những giải pháp đột phá nâng cao hiệu quả kinh doanh cho các doanh nghiệp đối tác.
Doanh nghiệp được quản trị tốt nhất giữ nhân tài nhờ văn hóa doanh nghiệp vững mạnh, môi trường làm việc hạnh phúc, gắn kết và thúc đẩy sự phát triển bền vững.
Bằng sự hiểu biết toàn diện về hoạt động kho bãi, sự phức tạp công nghệ và các sắc thái thương mại điện tử, Trần Văn Phong, đồng sáng lập SwiftHub tin là sẽ giải quyết được nỗi đau của các cá nhân, doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Những doanh nghiệp được quản trị tốt nhất không chỉ tìm kiếm nguồn vốn mà còn tận dụng tối đa các khoản đầu tư, tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển dài hạn.
Deloitte Việt Nam vừa công bố danh sách các doanh nghiệp được Quản trị tốt nhất năm 2024 bao gồm: Công ty TNHH Chế biến thực phẩm và Bánh kẹo Phạm Nguyên, Công ty Cổ phần Đầu tư thương mại phát triển Nhất Tín, Công ty TNHH OnPoint và Công ty Cổ phần Tập đoàn Thực phẩm Hoa Sen - Lotus Group.
Heading for the Future Project là một dự án được tổ chức bởi AIESEC - tổ chức thanh niên lớn nhất thế giới. Năm nay, dự án có cơ hội được hợp tác với nhiều đối tác lớn như LG Electronics, L'Oreál Vietnam, OnPoint,... hứa hẹn sẽ đem lại một trải nghiệm toàn diện dành cho các bạn trẻ có niềm đam mê với kinh doanh, hay cụ thể hơn là với các sàn thương mại điện tử.
LogiChain 2023: The High Clash - cuộc thi giải Case Study về Logistics và chuỗi cung ứng dành cho sinh viên trên toàn quốc đã tìm ra đội thi giành ngôi vô địch THE CIRCUS từ Trường Đại học Ngoại thương Cơ sở 2.
Nhờ vào việc lấy công nghệ số làm nền tảng cốt lõi để phát triển thị trường một cách nhanh chóng, một số công ty công nghệ của Việt Nam tuy đi vào hoạt động không lâu nhưng đã và đang có sức hấp dẫn rất lớn, là 'mỏ vàng' đối với những quỹ đầu tư trong và ngoài nước. Đó cũng là minh chứng cho thấy ngành công nghệ nội địa có tiềm năng tăng trưởng cao và sẽ tiếp tục phát triển vượt bậc trong thời gian tới.
Qua thương vụ mua bán, sáp nhập (M&A), các doanh nghiệp, quỹ đầu tư của Singapore đã nhanh chóng đạt được mục tiêu của mình tại Việt Nam - đang chuyển đổi từ thị trường sản xuất sang tiêu dùng.
Doanh nghiệp khởi nghiệp cần chuẩn bị nguồn lực cho mục tiêu dài hạn thay vì cứ đi gọi vốn đầu tư bằng mọi giá
Hệ sinh thái khởi nghiệp được cho là đang bước vào 'mùa đông' của dòng vốn đầu tư, khi cả trong và ngoài nước đều ghi nhận tình hình sụt giảm đầu tư mạo hiểm vào các startup.
Khác với giai đoạn đỉnh cao của vốn mạo hiểm hơn 2 năm trước, các quỹ đầu tư mạo hiểm giờ đây muốn đầu tư vào các start-up thì phải tập trung giải quyết bài toán nhu cầu thật lớn và rõ ràng tại thị trường.
Nguồn vốn rót cho các nhà khởi nghiệp (startup) Việt Nam trong năm nay được dự báo sẽ khó có thể vượt qua giai đoạn phục hồi 2021. Để vượt qua 'mùa đông gọi vốn', đòi hỏi các startup phải liên tục điều chỉnh chiến lược hoạt động theo sự thay đổi của môi trường kinh tế và hướng đi bền vững thay vì chạy theo mục tiêu ngắn hạn.12 startup Hàn Quốc tìm cơ hội tại thị trường Việt Nam
Việt Nam được dự báo sẽ tiếp tục thu hút sự chú ý của cộng đồng nhà đầu tư quốc tế nhờ lợi thế về chiều rộng và chiều sâu thị trường
Do chịu ảnh hưởng từ những biến động địa chính trị và khả năng suy thoái hiện hữu tại nhiều nền kinh tế lớn, hiện đang có sự dịch chuyển của dòng vốn đầu tư trên toàn cầu. Trong đó, hoạt động khởi nghiệp sáng tạo (KNST) tại Việt Nam đang ngày càng thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư quốc tế.
Đứng trước tình hình kinh tế vĩ mô trên toàn thế giới bất ổn kéo dài, thị trường đầu tư vào startup trong năm tới sẽ càng khó khăn hơn so với năm 2022.
Lãnh đạo EY ước tính các thương vụ M&A tại Việt Nam từ đầu năm đã xấp xỉ năm 2021, tuy nhiên xu hướng cuối năm sẽ hạ nhiệt do nhà đầu tư thận trọng hơn.
Dù có nhiều lợi thế, Việt Nam khó tránh khỏi những ảnh hưởng tiêu cực khi vốn đầu tư từ các nước phát triển vào các thị trường mới nổi suy giảm, căng thẳng địa chính trị và lạm phát cao.
Hoạt động M&A trên toàn cầu đã chứng tỏ khả năng lấy lại đà tăng trưởng đáng kể, dù phải đối mặt với những khó khăn về địa chính trị, theo Báo cáo của EY.
M&A tiếp tục sôi động nhưng các nhà đầu tư tư nhân cần cẩn trọng trước các cú sốc
Trong năm 2021 và quý 1 năm 2022, thị trường tài chính liên tục chứng kiến những thương vụ đầu tư-gọi vốn hàng chục đến triệu USD được ký kết. Tuy nhiên, đến quý II/2022, nguồn vốn đầu tư vào các startup bắt đầu có chiều hướng đi xuống, thậm chí nhiều startup phải dừng hoạt động vì không có đủ nguồn vốn để tồn tại. Trong bối cảnh 'mùa đông gọi vốn' đang đến và được dự báo sẽ kéo dài ít nhất 2 năm, đây là lúc để startup tìm cách dựa vào chính mình thay vì nguồn vốn mạo hiểm bên ngoài.
Hàng loạt sự kiện công bố gọi vốn thành công gần đây từ các công ty sáng tạo khởi nghiệp (startup) trong nước cho thấy thị trường đầu tư vào các startup Việt Nam đang khá sôi động, thu hút sự quan tâm của các dòng vốn từ các nhà đầu tư nước ngoài.
Đây là thương vụ rót vốn cổ phần tư nhân lớn nhất trong ngành hỗ trợ phát triển thương mại điện tử tại khu vực Đông Nam Á trong 5 năm qua.
Ngày 24/6 tại TP. Hồ Chí Minh, quỹ SeaTown Private Capital Master Fund (thuộc SeaTown Holdings International, một thành viên của Temasek Holdings) đã ký kết thỏa thuận đầu tư vào OnPoint - một đơn vị cung cấp các giải pháp hỗ trợ phát triển thương mại điện tử của Việt Nam, với tổng giá trị dự kiến lên đến 50 triệu USD.
Mặc dù thị trường đầu tư công nghệ Việt Nam có sự chững lại khó tránh khỏi do tác động của Covid-19, các nhà sáng lập đã tận dụng mọi nguồn lực có thể để trụ vững và tiếp tục phát triển.