Alice Munr: Khi truyện ngắn như là tiểu thuyết

Nữ văn sĩ người Canada Alice Munro (1931-2024) được vinh danh bằng giải Nobel Văn chương năm 2013 đã giã từ độc giả ở tuổi 92 vào ngày 13/5/2024 tại một nhà dưỡng lão ở bang Ontario. Bà là một hiện tượng độc đáo của văn học thế giới trong thế kỷ 20 khi giành giải Nobel với 14 tập truyện ngắn, trong đó nhiều tác phẩm được tái bản nhiều lần. Bà cũng là người Canada đầu tiên và là người phụ nữ thứ 13 nhận giải Nobel Văn học.

Đề thi học sinh giỏi Ngữ văn: Hãy trao quyền cho người trẻ

Câu nghị luận xã hội yêu cầu thí sinh trình bày về quan điểm 'hãy trao quyền cho người trẻ để họ xây dựng tuổi trẻ của mình cho tương lai'.

Nhã Tĩnh và những bức thư tình gửi chính mình

Những bức tranh tự họa của Nhã Tĩnh dường như là một cách mạo hiểm để cô bộc lộ chính mình với thế giới xung quanh.

Du lịch văn học, mối lương duyên nhiều ý nghĩa

Du lịch văn học đang được xem là sản phẩm mới, mang lại nhiều ý nghĩa. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, loại hình này vẫn chưa được khai thác đúng mức.

Những nhà văn nổi tiếng của đất nước Argentina

Khi đề cập tới các nhà văn, nhà thơ viết bằng tiếng Tây Ban Nha, không thể bỏ qua các tác giả đến từ Argentina.

Nhà văn đoạt giải Nobel từng phải dùng đến ba vệ sĩ riêng

Sự kiện Salman Rushdie bị tấn công đã khiến nhà văn đoạt giải Nobel Orhan Pamuk suy tư về chủ nghĩa cực đoan. Ông chia sẻ về 15 năm cần có vệ sĩ.

Năm nay liệu Châu Á có tác giả giành Nobel Văn học?

Cho đến năm 2020, châu Á mới chỉ có 8 người được nhận giải thưởng Nobel Văn học danh giá. Người đầu tiên nhận vinh dự này vào năm 1913 là Rabindranath Tagore (người Ấn Độ).

Chủ lên cơn đau tim, chú chó trung thành nằm chờ suốt hai tuần ở cửa bệnh viện

Mehmet Cakmak lên cơn đau tim sau khi xem trận đấu bóng đá gần đây của đội bóng yêu thích và phải nhập viện. Nhưng điều bất ngờ nhất là chú chó cưng của ông đã đợi bên ngoài bệnh viện trong khi chờ chủ nhân bình phục.

Cuộc viễn chinh màu đỏ của Orhan Pamuk

Orhan Pamuk đi tìm sợi dây nối kết giữa truyền thống và hiện đại bằng thứ màu hoài niệm u buồn qua câu chuyện về gia đình và tình yêu qua các thế hệ trong 'Nàng tóc đỏ'.

'Nàng tóc đỏ' – Tiểu thuyết về lời tiên tri tự ứng nghiệm

Nàng tóc đỏ là tiểu thuyết thứ 10 của nhà văn Thổ Nhĩ Kỳ đạt giải Nobel Văn chương 2006 Orhan Pamuk. Bút lực của ông không hề suy giảm trong cuốn tiểu thuyết mới nhất này. Tiểu thuyết Nàng tóc đỏ đặt vào tay độc giả một chìa khóa vàng để bước vào thế giới của ái tình, dục vọng, của cũ và mới, Đông và Tây, của thánh thần và thế tục, của những người đàn bà, đàn ông muôn thuở…

'Nàng tóc đỏ' - những giằng xé Đông - Tây

Dù cách biệt về địa lý, thời gian, con người thuộc về văn minh phương Đông hay phương Tây vẫn nhận mặt nhau ở những tương đồng thuộc về phức cảm sâu thẳm nhất

'Nàng tóc đỏ' và những ám ảnh định mệnh

Đọc 'Nàng tóc đỏ' sẽ có cảm giác như vừa bất thần chui ra khỏi cái giếng sâu, bước vào ánh sáng chói lòa. Một cái kết bất ngờ, đủ sức mê hoặc tất cả.

Những bức ảnh sáng tạo về sách

Hình thêu tay, dùng bột mì, snack, ớt tạo hình sách. Các bức ảnh ra đời từ tình yêu dành cho sách.

Hà Nội ơi, bình yên nhé!

Hà Nội hôm nay đang oằn lên đi qua những ngày dịch bệnh, nhưng Hà Nội vẫn mạnh mẽ thế, sao chúng ta nỡ bỏ Hà Nội mà trốn chạy.

Sài Gòn xưa qua ô cửa phế tích

Nhà văn Orhan Pamuk từng viết đại ý rằng có hai cách nhìn các thành phố. Cách thứ nhất là của du khách, của người nước ngoài vừa mới đến nhìn các tòa nhà, tượng đài, đại lộ... Còn có cách nhìn bên trong, thành phố của những căn phòng ta ngủ, của những hành lang, rạp chiếu phim và phòng học cũ...

Truyền cảm hứng cho tình yêu Đà Lạt

Từ các ghi chép bay bổng, các biên khảo khoa học, và bây giờ là tiểu thuyết, bằng giọng điệu, phương pháp uyển chuyển của riêng của mình, Nguyễn Vĩnh Nguyên đã truyền đến những cư dân Đà Lạt cùng du khách yêu thành phố này một nguồn cảm hứng đầy mới mẻ!

Bao lâu cho một tác phẩm?

Có lẽ nhiều bạn đọc sẽ tò mò về thời gian viết một tác phẩm văn học. Ví dụ một cuốn tiểu thuyết được viết trong bao nhiêu thời gian. Và tôi chắc rằng nhiều người sẽ bất ngờ khi được nghe những câu trả lời... thành thật.

Nhà văn chịu ảnh hưởng từ ai?

Có lẽ câu hỏi này quá tế nhị và nhiều người không muốn trả lời. Nhưng có đúng là người viết không chịu ảnh hưởng từ một ai và điều ấy đáng xấu hổ khi phải né tránh câu hỏi này.