Mỹ, Anh và Pháp đều ghi nhận tỷ lệ tử vong do biến chủng Omicron thấp hơn các đợt dịch trước, cũng như đã vượt qua thời khắc khó khăn nhất khi số ca nhiễm đang trên đà giảm.
Giới chuyên gia nhận định tỉ lệ bao phủ vaccine rộng rãi và chiến dịch tiêm chủng sớm cho trẻ em đã giúp Cuba đánh bại làn sóng Omicron, trong bối cảnh nhiều quốc gia trên thế giới đang phải chật vật đối phó với số ca nhiễm tăng vọt khi biến thể lây lan.
Tình hình dịch tễ tại châu Âu trong 2 tháng vừa qua cho thấy Omicron sẽ không dẫn đến số ca nhập viện hay vào ICU ở mức cao như chủng Delta.
Khi tỷ lệ tiêm vắc xin phòng Covid-19 trên toàn cầu ngày càng phủ rộng, các liệu pháp chữa trị cho thấy hiệu quả trong việc ngăn ngừa các ca bệnh nặng, danh sách các quốc gia mở cửa biên giới hoặc nới lỏng hoạt động thời gian gần đây đã liên tục gia tăng. Đây là tín hiệu cho thấy một cuộc sống bình thường đang dần trở lại với thế giới sau hơn 2 năm chao đảo vì đại dịch.
Trong hơn hai tuần qua, hàng loạt quốc gia thông báo kế hoạch mở cửa trở lại hoặc nới lỏng các hạn chế nhập cảnh đối với khách quốc tế...
Theo trang thống kê worldometers.info, trong 7 ngày qua, số ca mắc mới Covid-19 trên toàn cầu là trên 15,45 triệu, giảm 20% so tuần trước đó, trong khi số ca tử vong vì Covid-19 cũng trên đà giảm, với 70.853 ca (giảm 4%).
Các nỗ lực kiểm soát COVID-19 ở nhiều nước, đặc biệt là tiến bộ về bao phủ vaccine, đang tạo ra tín hiệu tích cực của cuộc sống bình thường mới khi các nước từng bước nới lỏng các biện pháp hạn chế.
Sự lây lan của biến thể Omicron trên thế giới - cả ở những nước mở cửa và đóng cửa - khiến nhiều người chất vấn về hiệu quả của chính sách hạn chế biên giới
Trong hai tuần qua, một loạt quốc gia đã công bố kế hoạch mở cửa trở lại hoặc nới lỏng các hạn chế biên giới. Điều này diễn ra cả ở những nơi đã duy trì một số biện pháp hạn chế biên giới nghiêm ngặt nhất.
Trong 2 tuần qua, một loạt quốc gia đã công bố kế hoạch mở cửa trở lại hoặc nới lỏng các biện pháp hạn chế biên giới, trong đó có cả những nước duy trì các biện pháp kiểm soát biên giới nghiêm ngặt nhất trên thế giới nhằm khống chế đại dịch COVID-19.
Theo thống kê của Reuters, tính đến hôm qua (9/2), số ca nhiễm COVID-19 trên toàn cầu đã vượt ngưỡng 400 triệu ca khi biến thể Omicron rất dễ lây lan thống trị đợt bùng phát mới nhất hiện nay, đẩy hệ thống y tế ở một số quốc gia đến bờ vực quá tải.
Theo thống kê của Reuters, tính tới ngày 9/2, tổng số ca nhiễm Covid-19 trên toàn cầu đã vượt 400 triệu người trong bối cảnh biến chủng Omicron dễ lây lan đang chiếm chủ đạo, đẩy hệ thống y tế của một số quốc gia đến bờ vực sụp đổ...
Theo phóng viên TTXVN tại La Habana, ngày 8/2, Bộ Y tế Cuba cho biết nước này ghi nhận trong vòng 24 giờ qua 1.018 ca mắc COVID-19 mới, con số thấp nhất kể từ ngày 5/1, trước khi đợt dịch hiện tại bùng phát.
Thế giới đang trải qua thời khắc đặc biệt nhưng đáng buồn, theo các chuyên gia y tế: Chỉ trong gần 6 tuần, biến chủng Omicron đã khiến nhiều người mắc bệnh hơn bất kỳ giai đoạn nào trong lịch sử kể từ đại dịch cúm năm 1918-1919.
Ngày 6/2, Nga ghi nhận số ca mắc mới COVID-19 cao kỷ lục – hơn 180.000 ca, cao gấp 10 lần so với thời điểm cách đây một tháng.
Kể từ khi ghi nhận ca mắc COVID-19 đầu tiên hồi tháng 3/2020, Cuba đã ghi nhận tổng cộng 1.052.220 trường hợp dương tính với virus SARS-CoV-2, trong đó 8.431 ca tử vong.
Các chuyên gia cho biết trong vài tuần qua, Omicron khiến số lượng người bị bệnh cùng một lúc nhiều hơn bất cứ giai đoạn nào kể từ khi xảy ra đại dịch cúm năm 1918-1919.
Giám đốc Khu vực châu Âu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đưa ra 3 yếu tố dẫn tới cơ hội kiểm soát đại dịch Covid-19.
Burundi, Cộng hòa Dân chủ Congo và Haiti là những quốc gia có tỷ lệ chủng ngừa Covid-19 thấp nhất thế giới.
Thụy Điển sẽ dỡ bỏ các biện pháp hạn chế chống dịch Covid-19 vào tuần tới bất chấp số ca bệnh gia tăng. Đây là động thái không còn xem Covid-19 là mối đe dọa xã hội, tương tự như Anh, Đan Mạch và Na Uy.
Các nhà khoa học đang theo dõi sự gia tăng bất thường của những trường hợp nhiễm BA.2 - chủng phụ mới, được cho là dễ lây lan hơn của biến chủng Omicron.
Sau gần hai năm không có ca mắc Covid-19 nào, một số quốc đảo ở Thái Bình Dương bất ngờ phải vật lộn với sự bùng nổ của các ca nhiễm virus corona.
Bộ Ngoại giao Mỹ được cho là đang cân nhắc để các nhân viên ngoại giao của nước này cùng thân nhân được phép rời Trung Quốc, nếu họ cảm thấy lo ngại các biện pháp phòng dịch nghiêm ngặt từ Bắc Kinh.
Sự gia tăng đột biến số ca mắc Covid-19 mới đã buộc các nhà chức trách Nhật Bản áp đặt tình trạng khẩn cấp ở Tokyo và 12 khu vực khác vào ngày 19/1, theo Kyodo News.
Ngày 18/1, các chuyên gia dịch tễ hàng đầu Cuba dẫn các dự báo gần đây cho biết đảo quốc Caribe này đang trải qua cao điểm lây nhiễm từ đợt bùng phát đại dịch COVID-19 hiện tại và số ca bệnh sẽ nhanh chóng giảm.
Vaccine làm từ lá cây của startup Thái Lan Baiya đã hoàn thành thử nghiệm giai đoạn một trên người vào tháng 12/2021...
Tiến sĩ Katalin Kariko trải qua nhiều thất bại trước khi cùng đồng nghiệp phát triển công nghệ mRNA biến đổi nucleoside, tiến tới thành công của vaccine COVID-19.
Trên thế giới hiện có khoảng 93 quốc gia đã bắt đầu tiêm nhắc lại vaccine Covid-19 cho người dân. Israel là quốc gia đầu tiên trên thế giới bắt đầu tiêm nhắc lại cho người dân và cũng là nước triển khai tiêm các mũi cơ bản nhanh nhất. Tuy nhiên, nước hiện có tỷ lệ dân số được tiêm nhắc lại cao nhất thế giới lại là Chile...
Với lợi thế giá thành thấp và không cần bảo quản ở nhiệt độ âm sâu, vắc-xin Covid-19 của Cuba là niềm hy vọng cho các nước thu nhập thấp
Trước sự xuất hiện và bùng phát nhanh chóng của biến thể omicron khiến số ca nhiễm mới gia tăng, nhiều chính phủ trên thế giới đang tìm cách áp dụng tiêm vắc xin coronavirus bắt buộc với một số bộ phận dân số của họ.
Hơn 2/3 thành viên Hội đồng cố vấn y tế về Covid-19 của Ba Lan đồng loạt xin từ chức với lí do chính phủ không coi trọng lời khuyên dựa vào khoa học của họ trong ứng phó đại dịch.
Theo kênh CNBC, Cuba có tỷ lệ dân số đã tiêm chủng vaccine ngừa COVID-19 cao hơn hầu hết tất cả các quốc lớn nhất và giàu nhất thế giới. Trên thực tế, chỉ có Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) mới có tỷ lệ tiêm chủng cao hơn Cuba.
Những khó khăn trong triển khai tiêm vaccine cùng tâm lý ngần ngại của người dân đang khiến châu Phi loay hoay tìm lời giải cho 'bài toán' tiêm chủng ngừa Covid-19.Một điểm tiêm chủng vaccine ngừa Covid-19 ở thủ đô Dakar, Senegal. Ảnh: Reuters
Nghiên cứu mới từ Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) đã cảnh báo tình trạng bất bình đẳng bắt nguồn từ đại dịch có thể làm bùng phát căng thẳng trong nước và xuyên biên giới trên khắp các quốc gia trên thế giới.