Bên cạnh việc giãn, giảm thuế suất tiêu thụ đặc biệt để phù hợp với lộ trình, kịch bản kinh tế và mức độ cải thiện thu nhập của người tiêu dùng trong những năm tới, cần phải kết hợp với các chương trình tuyên truyền uống có trách nhiệm, đồng thời tách biểu thuế để tạo ra sự khuyến khích đổi mới, sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm có nồng độ cồn thấp hơn, tạo ra sự nhất quán, công bằng giữa các sản phẩm rượu và bia…
Việc đề xuất tăng thuế cũng như bổ sung mặt hàng mới vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) cần được xem xét cẩn trọng, đánh giá tác động đa chiều để hài hòa lợi ích, trách nhiệm và tính khả thi đối với Nhà nước, doanh nghiệp và người tiêu dùng.
Chính phủ các nước châu Âu đang đứng trước áp lực phải hành động khẩn cấp trước tình trạng lạm phát tăng mạnh đã khiến nhiều gia đình lâm vào cảnh khó khăn.
Hoạch định chiến lược dài hạn rất quan trọng để giữ vững nền kinh tế công nghiệp.
Ngày càng nhiều nước xuất khẩu lớn trên thế giới đưa ra các hạn chế xuất khẩu để hạ nhiệt giá cả trong nước. Nhưng điều đó sẽ chỉ làm tình hình trở nên tồi tệ hơn.
Tổ chức xếp hạng tín dụng Fitch Rating nhận định Việt Nam duy trì được mức tăng trưởng mạnh, khoảng 7% mỗi năm trong giai đoạn 2021 - 2022, nhờ việc tiếp tục mở rộng xuất khẩu và tăng cường thu hút đầu tư.
Số liệu do Chính phủ Ấn Độ công bố ngày 27/11 cho thấy nền kinh tế nước này đã suy giảm 7,5% trong quý II của tài khóa hiện tại.
Một phân tích của IMF năm 2017 cho thấy một cú sốc giá dầu tăng hơn 10% có thể làm hao tổn sản lượng thế giới khoảng 0,1% trong vòng hai năm.
Phát triển du lịch trực tuyến là xu hướng tất yếu. Việt Nam có nhiều tiềm năng phát triển du lịch trực tuyến nhưng đến nay vẫn chưa được khai thác hết.